TRẦN QUANG HẢI : ĐÀN BẦU của VIỆT NAM hay TRUNG QUỐC ?

_DSC9150.jpg

Đàn bầu hay đàn độc huyền thuộc nhạc cụ Việt Nam có từ lâu đời . Những nhà nghiên cứu tiền bối như cụ NGUYỄN XUÂN KHOÁT (bài về đàn bầu đăng ở tập san International Folk Music Council, năm 1949), cố GS Trần Văn Khê (đã miêu tả đàn bầu trong quyển luận án bảo vệ tại Paris năm 1958, và trong quyển VIETNAM /traditions musicales ,do nhà sách Buchet Chastel xuất bản tại Paris năm 1967 Gần đây nhứt nữ nhạc sĩ Quỳnh Hạnh (trong nhóm Hoa Sim được thành lập ở Saigon từ thập niên 60) bảo vệ luận án tiến sĩ về Đàn Bầu thành công tại trường đại học Sorbonne Paris 4 cách đây 10 năm. Tôi có viết bài miêu tả đàn bầu trong quyển MUSIC OF THE WORLD , do nhà xuất bản J.M.FUZEAU phát hành , Courlay, Pháp, vào năm 1994. Những nghệ nhân tài hoa như Mạnh Thắng , Đức Nhuận vào thập niên 50 của thế kỷ 20 đã đoạt huy chương vàng với đàn bấu và thu dĩa ở Nga cách đây 60 năm .Việc Trung Quốc muốn « chiếm đoạt » nhạc cụ đàn bầu là của họ là việc họ thường làm với những truyền thống khác như « hát đồng song thanh Mông cổ khoomi » mà họ đã trình UNESCO cho là di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2009, làm cho xứ Mông cổ phản đối kịch liệt vì theo truyền thống Mông cổ , kỹ thuật này chỉ phát nguồn từ vùng Tây Bắc của xứ Mông cổ (Folk Republic of Mongolia) chứ không thể có ở Nội Mông như Trung Quốc tuyên bố. Năm 2010 xứ Mông cổ trình hồ sơ hát đồng song thanh khoomii cho UNESCO và được nhìn nhận là của xứ Mông cổ. Một chuyện khác là bản ARIRANG của Hàn Quốc đã bị Trung quốc dự định trình UNESCO để được tuyên dương là di sản văn hóa phi vật thể của Trung quốc vì họ có người Triều Tiên là sắc tộc sống ở Trung quốc . Nhưng ban nghiên cứu xứ Hàn Quốc đã phản ứng kịp thời và tổ chức hội thảo tại Seoul và tôi được mời tham dự hồ sơ này vào năm 2012. Và bản ARIRANG được UNESCO nhìn nhận là của Hàn Quốc vào năm 2014. Đối với việc muốn lấy đàn bầu là nhạc cụ của Trung quốc với lý do là Trung Quốc có một bộ lạc người Kinh sống ở xứ họ . Nhưng việc chuẩn bị để tước lấy đàn bầu đã được nghĩ đến từ lâu. Họ mới gởi nhạc công sang VN học đàn bầu, mời một số nhà nghiên cứu sưu tầm tài liệu để viết về đàn bầu và đưa lên wikipedia để tuyên bố là đàn bầu là nhạc cụ Trung quốc chứ không phải vietnam .
Nếu các ban nghiên cứu của Việt Nam không phản ứng (viện âm nhạc, và những nhà nghiên cứu việt nam không có phản ứng thì không sớm thì muộn nhạc cụ đàn bầu sẽ thuộc quyền « sở hữu » của Trung Quốc đứng về mặt pháp lý .
GS Trần Quang Hải

TRAN QUANG HAI : The ĐÀN ĐỘC HUYỀN – monochord
(from the book MUSIC OF THE WORLD, published by J.M.FUZEAU, Courlay, France, p.298-299, 1994

The DAN DOC HUYEN – monochord
The dàn dôc huyên (dan = instrument, dôc = single, huyên = string) is a zither with only one string, in other words a monochord. It is a box without a base consisting of three planks of wood fro 0m80 to 1m long and 9 to 12cm wide. The sound table is made of ngô đông wood. A flexible bamboo stave with a gourd or empty coconut to act as resonator is fixed to one end of the sound table. A steel string (often a guitar string) with one end attached to the flexible stave is stretched down the whole length of the sound table. The other end is twisted around a peg fixed to the body of the instrument.
To play the instrument, the musician holds a bamboo stick 15cm long in his right hand, beld between his thumb ad fingers like a pencil .
The instrument, held steady by the player’s right foot, is set on the ground in front of hi as he sits cross legged. He strikes the single string with the bamboo stick at very precise points, the sournces of the vibrations (the places are indicated by the division of the string into 2,3,4,5 and 6 equal parts), while the root of the little finger of the hand touches the string and then immediately frees it again. This produces harmonic sounds. The flexibility of the stave fitted with the resonator allows the musician to vary the pith of his playing by pulling the stave to right or left.
The Vietnamese monochord depends for its effect on the exclusive use of harmonic sounds and the varied tension of the single metal string. Its range ay be up to two octaves.
A favourite instrument of the blind musicians who earned their living telling stories of past history in the market place. The monochord was introduced to the court of the NGUYENS (1802-1945), and admitted to the instrumental ensemble of Huế music around the beginning of the 20th century.
The đàn độc huyền monochord can be played solo, as a duet or in an instrumental ensemble performing either traditional music or contemporary music of the European style .
FOLK LEGEND of the ĐÀN ĐỘC HUYỀN or ĐÀN BẦU
A Vietnamese fold legend tells the origin of its creation. TRƯƠNG VIÊN set off for war. Having no news of him, his wife and mother left their native village to search for him . On the road, after the wife hat et with numerous isfortunes (her eyes were put out by a deon, and she had to be her bread) , a goddess, moved by the woman’s courage and self sacrifice, gave her a musical instrument with a signle string whose sounds reminded hearers of the human voice. With this instrument she was able to earn enough money to live on until the day when she was reunited with her husband.

MAI-THU_1968

Họa sĩ MAI THỨ , 1968

thanh tâm.jpg

NSND THANH TÂM

xuân hoạch

dan bau

ĐÀN BẦU

phạm đức thành

PHẠM ĐỨC THÀNH

hải phương

HẢI PHƯỢNG

_DSC9151.jpg

tài liệu xưa