Archives pour la catégorie bài viết về trần quang hải

Kim Quyên : Giáo sư, nhạc sĩ Trần Quang Hải, cánh én mùa xuân của xứ vú sửa Lò Rèn, Vĩnh Kim.

             Giáo sư, nhạc sĩ Trần Quang Hải, cánh én mùa xuân của xứ vú sửa Lò Rèn, Vĩnh Kim.

KIM QUYEN (2).jpg                                                                                  

Kim Quyên

Dáng người cao ráo, đỉnh đạc, gương mặt chữ điền đầy cương nghị, đôi mắt sáng, dạt dào niềm tin yêu cuộc sống, nụ cười tươi luôn nở trên đôi môi sinh động, đôi môi biết thể hiện những âm thanh tuyệt vời của những chiếc kèn môi làm từ tre hay bằng kim loại. Nhạc cụ thật đơn sơ mà như nói lên được bao nổi niềm của đôi lứa yêu nhau, những tâm hồn  thổn thức của những người thuộc dân tộc Mông, Charai, Ê Đê, Xê Đăng… cũng là những người Việt Nam của quê hương anh.

Nhìn người nghệ sĩ ấy ngậm chiếc kèn nhỏ bé xinh xinh, bàn tay thoăn thoắt gảy kèn, đôi môi run run theo cảm xúc đang dâng trào từ tận cùng trái tim, những âm thanh trầm bỗng vang lên, rền rền như vọng ra từ núi rừng Tây Nguyên, tiếng của những chàng trai mời gọi bạn tình, có khi là tiếng gầm của con hổ, con mang, có lúc là tiếng thánh thót của những chú chim rừng gọi bầy trong nắng sớm….

Chao ôi! Chỉ là vài miếng tre mỏng mành, đôi miếng kim loại bằng đồng, thao.. mà người nghệ sĩ đàn môi đã đem đến bao âm thanh thật thú vị, thơ mộng, trữ tình, lạ lùng trong phong cách biểu diễn, mới mẻ về giai điệu, tiết tấu khiến người xem không khỏi ngạc nhiên, ngưỡng mộ sự khéo léo, tinh tế của đôi bàn tay làm ra những dụng cụ thô sơ, dễ kiếm dễ tìm, dễ làm ở khắp nơi trên thế giới mà những nghệ nhân, nghệ sĩ đã chế biến ra rồi biến nó thành một nhạc cụ yêu thích cho những người sành điệu trong nước và trên thế giới.

Mang trong người dòng máu nghệ sĩ của nhiều đời, nhạc sĩ nhạc dân tộc Trần Quang Hải đã mày mò nghiên cứu nhiều loại nhạc cụ của Việt Nam và thế giới, rồi chế biến ra, nâng nó lên tầm vóc cao hơn với nhiều loại hình đầy sáng tạo, mà ngoài nghệ thuật đàn môi, anh còn có nghệ thuật Gỏ Muổng. Những chiếc muổng xinh xinh cũng là dụng cụ dễ tìm, dễ kiếm ở khắp nơi, chỉ cần lấy hai cái muổng gỏ nhịp thì đã thêm một nhạc cụ cho dàn nhạc bề thế, hiện đại. Nhạc sĩ Trần Quang Hải nghiên cứu nhạc cụ “ độc đáo” này, biến nó thành nhạc cụ chính và trình diễn độc tấu chỉ một môn Gỏ Muổng. Hai bàn tay khéo léo gỏ từ 2 đến 5 ngón, gỏ trong lòng và mặt trên bàn tay, dài theo cánh tay, trên môi… Một mình anh , đứng, ngồi, dòn dã, rộn ràng với 2 hoặc 3 chiếc muổng,  nghe vui tai và yêu đời làm sao!

Ngoài việc sử dụng thông thạo các nhạc cụ dân tộc thường gặp như đàn kìm, đàn cò, tranh, nguyệt…nghệ sĩ Trần Quang Hải đi khắp năm châu, bốn biển trình bày và biểu diễn nhạc dân tộc Việt Nam. Anh đi tới đâu gây ấn tượng khó quên cho người xem tới đó. Là con cháu của những nghệ sĩ tiếng tăm bao đời nay : Con GS Trần Văn Khê, cháu của nghệ sĩ Trần Văn Trạch, một danh hài nổi tiếng từ những thập niên 60,70, cháu của nghệ sĩ Trần Ngọc Viện, người đã thành lập ra gánh hát Đồng Nữ Ban, gánh cải lương đầu tiên của Nam bộ và của cả nước, xuất phát từ làng Vĩnh Kim ( Tiền Giang)… GS Trần Quang Hải thật không hổ danh là con cháu của các bậc tiền bối đã góp phần xây dựng nền nghệ thuật dân tộc tỉnh nhà, cho cả nước và ra cả thế giới.

Thật cảm động khi thấy hình ảnh của GS Trần Văn Khê hòa tấu đàn kìm cùng con Trần Quang Hải gỏ  muổng trong buổi diễn nhạc cụ dân tộc tại tư gia của GS Trần Văn Khê ở biệt thự đường Huỳnh Đình Hai năm 2014, xem GS Trần Văn Khê khi  ông đã 94 tuổi ngồi ung dung hòa đàn kìm cùng cháu Hải Minh 9 tuổi ( đàn tranh) bài Lưu Thủy Trường thật nhịp nhàng, thánh thót.

Bạch Yến, người vợ cũng là một nữ danh ca tài sắc, có giọng hát trầm, ấm , chị chuyên hát nhạc nước ngoài, sau này  theo dòng dân ca và đôi lúc là Bolero man mác buồn “Cho em quên cơn mộng ảo ngây thơ ngày nào…Đời còn chi trong tay..Mai đây khi hoa tàn úa xanh xao, phong ba dập dùi…Em xin nằm xuống, mang theo con tim ngậm ngùi…Giấc mơ nhỏ nhoi đưa em vào cõi thiên thu..Yêu thương đời đời…”

Bài hát đã lâu tôi không còn nhớ tựa bài, nghe bất chợt khi ngồi một mình buồn hiu trong quán cà phê vắng khách với bao tâm sự đầy vơi. Tôi không thích lắm dòng nhạc Bolero vì có nhiều bài quá buồn làm cho người nghe ủy mị yếu đuối,  nhưng không hiểu sao hôm ấy, có lẽ vì giọng hát trầm buồn, man mác bãng lãng mà tôi thích bài hát và giọng hát của chị. Có thể thời điểm đó đúng với tâm trạng của tôi chăng? Sau này chị thường hát cùng NS Trần Quang Hải, chị như con chim sơn ca luôn cất tiếng hót để làm đẹp cho đời và đẹp mối tình nghệ sĩ bên nhau cho tới ngày tóc đã bạc màu.

Qua những người bạn là con cháu của gia đình GS Trần Văn Khê , tôi hay hỏi thăm về ông và những người trong gia đình ông vì tôi ái mộ họ và cũng vì tôi là người Tiền Giang, đồng hương với họ.

Không gì hạnh phúc, may mắn bằng  khi ta làm nghệ thuật mà có vợ có chồng, có cha, có con, có những người thân cùng đi theo một hướng, say mê một công việc, suy nghĩ gần giống nhau… Qua đó, mọi người sẽ dễ hiểu, dễ thương yêu và thông cảm nhau hơn.

Cuộc đời và sự nghiệp của GS- Nhạc sĩ Trần Quang Hải, tính đến nay, anh đã xây nên những công trình  đồ sộ nhằm cống hiến tài năng cho quê hương Việt Nam và thế giới nhiều sáng tạo đầy màu sắc nghệ thuật độc đáo. Có thể tóm tắt quá trình lập nghiệp cụ thể của GS- NS Trần Quang Hải như sau*

Trần Quang Hải : nhà dân tôc nhạc học, nhạc sĩ và nhà soạn nhạc Viet Nam

Trần Quang Hải, sinh ngày 13 tháng 5, 1944 tại làng Linh Đông Xã , tỉnh Gia Định, miền Nam Việt Nam. Con trai trưởng của GS TS Trần Văn Khê và bà Nguyễn Thị Sương, cựu giáo viên Anh văn trường nữ trung học Gia Long

Trần Quang Hải kết hôn cùng nữ ca sĩ Bạch Yến  tại Paris (Pháp). Bạch Yến nổi tiếng với bài « Đêm Đông » vào năm 1957, và chuyên về nhạc Tây phương lúc khởi đầu của sự nghiệp cầm ca . Sau khi thành hôn với Trần Quang Hải,  Bạch Yến chuyễn sang dân ca và cùng phổ biến nhạc dân tộc với chồng khắp thế giới .

Trần Quang Hải xuất thân từ một gia đình nhạc sĩ dân tộc từ nhiều đời , anh là nhạc sĩ đời thứ năm . Anh  là  nhạc sĩ dân tộc  (ethnomusicologist – ethnomusicologue),  chuyên về nhạc Việt, Á châu và hát đồng song thanh từ năm 1968, là thuyết trình viên , nhạc sĩ sáng tác, chuyên gia về sư phạm âm nhạc, là thành viên của Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS – Centre National de la Recherche Scientifique).

GS Trần Quang Hải đã theo gót cha anh, GS Trần Văn Khê trên đường nghiên cứu nhạc dân tộc. Anh đã tạo một hướng đi riêng trong địa hạt trình diễn về nhạc cổ truyền Việt Nam, nhạc tùy hứng, nhạc đương đại cũng như phương pháp nghiên cứu thể nghiệm qua hát đồng song thanh .

 

Gia đình nhạc sĩ Trần Quang Hải:

  1. Trần Quang Thọ (1830-1890), ông sơ vào Nam , cư ngụ tại làng Vĩnh Kim, tỉnh Mỹ Tho. Rất giỏi về nhã nhạc Huế .
  2. Trần Quang Diệm (1853-1925), ông cố là người đàn tỳ bà rất hay , được gởi ra thành nội Huế để học nhạc cung đình , chuyên về đàn tỳ bà . Ông đã sáng chế ra cách viết bài bản cho đàn tỳ bà.
  3. Trần Quang Triều (1897-1931), ông nội là người đàn kìm rất giỏi, biệt hiệu Bảy Triều trong giới cải lương, đã đặt ra cách lên dây TỐ LAN cho đàn kìm để đàn những bài buồn ai oán.
  4. Trần Văn Khê (1921- 2015 ), ba của NS là người đã đưa nhạc cổ truyền Việt Nam lên hàng quốc tế và làm rạng danh nhạc Việt trên thế giới ở địa hạt trình diễn cũng như nghiên cứu. Từng là giáo sư nhạc Đông phưong tại trường đại học Sorbonne (Paris, Pháp), Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học (Paris , Pháp), sáng lập viên Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông phương ở Paris, từng giữ chức phó chủ tịch Hội đồng quốc tế âm nhạc của UNESCO . Ông hưu trí từ năm 1987  nhưng vẫn  tiếp tục nghiên cứu và đóng góp cho hai hồ sơ Nhạc cung đình Huế (được danh hiệu Văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003) và Nhạc Cồng chiêng Tây Nguyên (Văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2005). Ông định cư ở Việt Nam sau 55 năm sống ở Pháp, và là cố vấn cho hồ sơ Ca Trù để đệ trình lên UNESCO  năm 2007 và hồ sơ Đờn ca tài tử Nam bộ năm 2011 dành cho Văn hóa phi vật thể. Ngày 24 tháng 6 năm 2015 , ông từ trần tại quận Bình Thạnh, TP HCM, Việt Nam .
  5. Trần Quang Hải (1944 – ) , cựu học sinh trường trung học Pétrus Ký. Sau khi tốt nghiệp âm nhạc viện Sài Gòn với bộ môn vĩ cầm (học với cố GS Đỗ Thế Phiệt). Sau đó NS đi sang Pháp năm 1961, học nhạc học tại trường đại học Sorbonne và dân tộc nhạc học ở trường Cao đẳng khoa học xã hội (Ecole des Hautes Etudes en Sciences Sociales). NS bắt đầu làm việc cho Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học (CNRS – Centre National de la Recherche Scientifique) với ê-kíp nghiên cứu tại Viện dân tộc nhạc học của Viện bảo tàng Con người (Département d’ ethnomusicologie du Musée de l’Homme) từ 1968 cho tới 2009 thì về hưu).

NS trình diễn trên 3.500 buổi tại 70 quốc gia. Tham gia 130 đại hội liên hoan quốc tế nhạc truyền thống, giảng dạy tại 120 trường đại học, sáng tác 400 bản nhạc dành cho đàn tranh, đàn môi, muỗng , hát đồng song thanh, nhạc tùy hứng, đương đại . Đã thực hiện 23 dĩa nhạc truyền thống Việt Nam, viết ba quyển sách, làm 4 DVD, 4 phim và là hội viên của trên 20 Hội nghiên cứu thế giới .Con đường nghiên cứu của NS nhắm vào sự giao lưu các loại nhạc cổ truyền tạo thành loại nhạc thế giới (world music), pha trộn nhạc tùy hứng , jazz, đương đại với nhiều loại nhạc khí và kỹ thuật giọng hát để tạo thành một loại nhạc hoàn toàn mới lạ .

 

Quá trình học tập:

  1. 1955-1961 trường quốc gia âm nhạc Saigon, tốt nghiệp vĩ cầm (lớp GS Đỗ Thế Phiệt)
  2. 1954-1961 trường trung học Pétrus Ký, Saigon.
  3. 1963-1970 Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông phương (CEMO – Centre d’Etudes de Musique Orientale – Center of Studies for Oriental Music, Paris) , học các truyền thống nhạc Ba Tư (Iran), Ấn độ (Inde), Trung Quốc (Chine), Nhật Bổn (Japon), Nam Dương (Indonesie), Đông Nam Á (Asie du Sud-Est), Việt Nam (Vietnam)
  4. 1963 trường Ecole du Louvre, Paris
  5. 1965 certificate of proficiency in English (chứng chỉ Anh văn) , University of Cambridge, Anh quốc
  6. 1965 certificat de littérature française (chứng chỉ văn chương Pháp), Université de Sorbonne, Paris.
  7. 1967 cao học dân tộc nhạc học trường cao đẳng khoa học xã hội, Paris
  8. 1969 chứng chỉ âm thanh học (certificat d’acoustique musicale) , Paris
  9. 1970 văn bằng cao đẳng nhạc Việt trung tâm nghiên cứu nhạc đông phương , Paris
  10. 1973 tiến sĩ dân tộc nhạc học trường cao đẳng khoa học xà hội, Paris
  11. 1989 văn bằng quốc gia giáo sư nhạc truyền thống , Paris.

Từ năm 1965 tới 1966 NS theo học lớp nhạc điện thanh (musique électro-acoustique) với GS Pierre Schaeffer, người sáng lập loại nhạc điện tử ở Pháp .

Từ năm 1968 tới 2009, NS làm việc tại Viện dân tộc nhạc học của Viện Bảo Tàng Con Người (Département d’Ethnomusicologie du Musée de l’Homme) ở Paris (Pháp) .

Từ năm 1968 tới 1987, NS làm việc ở Viện dân tộc nhạc học của Viện bảo tàng nghệ thuật và truyền thống dân gian (Département d’Ethnomusicologie du Musée des Arts et Traditions Populaires) ở Paris (Pháp)

Nhà Nghiên cứu của Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học (CNRS) ở Paris từ năm 1968 tới năm 2009 (hưu trí)

Từ 1970 tới 1975, giáo sư đàn tranh của Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông phương , Paris

Giảng dạy ở các trường đại học , viện bảo tàng và trung tâm nghiên cứu trên thế giới

NS đã từng được mời dạy và thuyết trình tại trên 120 trường đại học, trung tâm nghiên cứu và nhiều viện bảo tàng .

NS đã vinh dự nhận gần 30 giải thưởng của các nước trên thế giới, có những giải thưởng đặc biệt như :   

  • 1983 : Grand Prix du Disque de l’Académie Charles Cros (Giải thưởng tối cao của Hàn Lâm viện dĩa hát Charles Cros) cho dĩa hát “Viet Nam / Tran Quang Hai & Bach Yen” do hãng SM Studio sản xuất tại Paris, Pháp
  • 1986 : Médaille d’Or (Huy chương vàng) của Hàn lâm viện văn hóa Á châu, Paris, Pháp
  • 1987 : D.MUS (Hon) (tiến sĩ danh dự) của International University Foundation, Hoa Kỳ.
  • 1988 : International Order of Merit của International Biographical Centre, Cambridge, Anh quốc.
  • 1989 : Ph.D.(HON) (Tiến sĩ danh dự) của Albert Einstein International Academy Foundation, Hoa Kỳ
  • 1990 : Grand Prix du Festival International du Film Anthropologique et Visuel (Giải thưởng tối cao của đại hội quốc tế phim nhân chủng và hình ảnh) cho phim “Le Chant des Harmoniques” (Tiếng hát bồi âm) do tôi là tác giả, diễn viên chánh và viết nhạc cho phim, Parnü, Estonia.
  • 1990 : Prix du Meilleur Film Ethnomusicologique (Giải thưỏng phim hay nhất về dân tộc nhạc học) cho phim “Le Chant des Harmoniques” (Tiếng hát bồi âm) do Hàn lâm viện khoa học cấp, Parnü, Estonia
  • 1990 : Prix Spécial de la Recherche (Giải thuởng đặc biệt về nghiên cứu) của Đại hội quốc tế điện ảnh khoa học dành cho phim “Le chant des harmoniques” (Tiếng hát bồi âm), Palaiseau, Pháp.
  • 1991 : Grand Prix Northern Telecom (Giải thưởng tối cao Northern Telecom) của Đại hội quốc tế Phim khoa học lần thứ nhì của Québec dành cho phim “Le chant des harmoniques” (Tiếng hát bồi âm), Montréal, Canada .
  • 1991 : Prix Van Laurens (Giải thưởng Van Laurens) của British Association of the Voice và Ferens Institute của London tặng cho bài tham luận của tôi mang tên là “Discovery of overtone singing” (Khám phá hát đồng song thanh), London, Anh quốc .
  • 1991 : Alfred Nobel Medal (Huy chương Alfred Nobel)của Albert Einstein Academy Foundation, Hoa Kỳ
  • 1991 : Grand Ambassador (Huy chương Đại sứ lớn) của American Biographical Institute, Hoa kỳ
  • 1991 : Men of the Year (Người của Năm 1991) do American Biographical Institute tặng, Hoa kỳ
  • 1991 : Men of the Year (Người của Năm 1991) do International Biographical Centre tặng, Cambridge, Anh quốc.
  • 1994 : Men of the Year (Người của Năm 1994) do American Biographical Institute tặng , Hoa kỳ
  • 1994 : Gold Record of Achievement (Kỷ lục vàng về thành đạt) do American Biographical Institute tặng, Hoa Kỳ
  • 1995 : Giải thưởng đặc biệt về hát đồng song thanh tại Đại hội liên hoan hát đồng song thanh, Kyzyl, Tuva, Nga
  • 1996 : Médaille de Cristal (Huy chương thủy tinh) do Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học tặng cho 25 năm nghiên cứu hát đồng song thanh, Pháp
  • 1997 : Grand Prix du disque de l’Académie Charles Cros (Giải thưởng tối cao của Hàn lâm viện Charles Cros) cho dĩa hát “Voix du Monde » (Giọng Thế giới), Pháp.
  • 1997 : Diapason d’Or de l’Année 1997 (Dĩa vàng năm 1997) cho dĩa hát « Voix du Monde », Pháp
  • 1997 : CHOC de l’année 1997 (Ấn tượng mạnh nhất trong năm 1997) cho dĩa hát « Voix du Monde », Pháp
  • 1998 : Médaille d’Honneur (Huy chương danh dự dành cho công dân danh dự) của thành phố Limeil Brévannes (nơi tôi cư ngụ), Pháp.
  • 1998 : Giải thưởng đặc biệt của Đại hội thế giới về Đàn Môi, Molln, Áo quốc
  • 2002 : Chevalier de la Légion d’Honneur (Hiệp sĩ Bắc đẩu bội tinh), huy chương tối cao của Pháp, Pháp .
  • 2009 : Huy chương lao động hạng đại kim (Médaille du Travail, catégorie Grand Or), bộ lao động Pháp.
  • 2015 : Bằng cấp danh dự của Viện Bảo tàng đàn môi, Yakutsk, xứ Yakutia
  • 2017 : Huy chương sáng lập viên hội dân tộc nhạc học Pháp, Paris, Pháp

 

SÁCH DO TRẦN QUANG HẢI VIẾT

 

  • Biên Khảo Nhạc Việt Nam , nhà xuất bản Bắc Đẩu, 362 trang , 1989, Paris, Pháp
  • Musiques du Monde (Nhạc thế giới) : với sự hợp tác của Michel Asselineau và Eugène Bérel, nhà xuất bản J-M Fuzeau, 360 trang, 3 CD, 1993, Courlay, Pháp
  • Musics of the World (Nhạc thế giới) : nhà xuất bản J-M Fuzeau, 360 trang, 3 CD, 1994, Courlay, Pháp . Bản dịch tiếng Đức được xuất bản năm 1996, bản dịch tiếng Tây Ban Nha xuất bản năm 1998.
  • Musiques et Danses Traditionnelles d’Europe (Nhạc và vũ truyền thống Âu châu) : với sự hợp tác của Michel Asselineau, Eugène Bérel và FAMDT, nhà xuất bản J-M Fuzeau, 380 trang, 2 CD, 1996, Courlay, Pháp .

 

DVD do TRẦN QUANG HẢI biên soạn

 

  • Le Chant Diphonique, (Hát đồng song thanh) 27 phút, với 2 bản (tiếng Pháp và tiếng Anh), nhà xuất bản CRDP của đảo Réunion, 2004. Đồng tác giả: Trần Quang Hải và Luc Souvet
  • Le Chant des Harmoniques (Bài hát bồi âm), 38 phút, bản tiếng Pháp, nhà xuất bản CNRS Audiovisuel, 2005, Meudon, Pháp . Đồng tác giả: Trần Quang Hải và Hugo Zemp
  • The Song of Harmonics, (Bài hát bồi âm) 38 phút , bản tiếng Anh, nhà xuất bản CNRS Audiovisuel, 2006, Meudon, Pháp. Đồng tác giả : Trần quang Hải và Hugo Zemp
  • Thèm’Axe 2 LA VOIX (Giọng), 110 phút, bản tiếng Pháp, nhà xuất bản Lugdivine, Lyon, 2006 . Tác giả : Patrick Kersalé với sự hợp tác của Trần Quang Hải .

 

   Dĩa hát của Trần Quang Hải đàn

 

VietNam: Tran Quang Hai & Bach Yen PLAYASOUND PS 33514,Paris 1979, col. Musiques de l’Asie Traditionnelle,vol.10.

  1. Cithare et chants populaires du Vietnam Tran Quang Hai & Bach Yen
  2. Music of Vietnam. LYRICHORD LLST 7337, New York, 1980.
  3. Vietnam/ Tran Quang Hai & Bach Yen. Studio SM 3311.97, Paris,1983 Grand Prix du Disque de l’Academie Charles Cros 1983.
  4. Vietnamese Dan Tranh Music Tran Quang Hai. LYRICHORD LLST 7375,New York, 1983.
  5. MUSAICA: chansons d’enfants des emigres. DEVA RIC 1-2,Paris,1984

Ngoài ra có 5 đĩa Compasdic, 4 đĩa CD làm nhạc nền cho các phim VN và nước ngoài.

 Trần Quang Hải sáng tác nhạc

Nhớ Miền Thượng Du  (Nostalgia of the Highlands) cho Đàn Tranh (1971)

Xuân Về (The Spring Is Coming Back) cho Đàn Tranh (1971)

Tiếng Hát Sông Hương (The Song of the Perfumed River) cho Đàn Độc Huyền (1972)

Ảo Thanh (The Magic Sound) cho Muỗng (1972)

Về Nguồn (Return to the Sources) hợp tác với nhạc sĩ Nguyễn Văn Tường, (1975)

Shaman cho Giọng, saxo, synthetizer (1982)

Hát Hai Giọng (Diphonic Song) cho hát đồng song thanh(1982)

Ca Đối Ca (Song vs Song) cho hát đồng song thanh (1982)

Tùy Hứng Muỗng (Improvisation of Spoons) for Spoons (1982)

Độc Tấu Đàn Môi Mông  (Solo of Mong Jew’s Harp) for đàn môi (1982)

Tiếng Hát Đàn Môi Tre (The Song of the Bamboo Jew’s Harp) for Đàn môi (1982)

Sinh Tiền Nhịp Tấu (Rhythm of Coin Clappers) for Sinh Tiền (1982)

Tiết Tấu Miền Thượng (Rhythm of the Highlands) for 2 Đàn Môi (1982)

Núi Ngự Sông Hương (Royal Mount and Perfumed River) for Đàn Độc Huyền (1983)

Nam Bắc Một Nhà ( North and South, the Same House) cho Đàn Tranh  (1986)

Chuyển hệ (Modulation) cho Đàn Tranh(1986)

Trở Về Nguồn Cội (Return to the Origin) (electro-acoustical music – nhạc điện thanh) (1988)

Solo Thái cho Đàn Tranh  (1989)

Tambours 89 hợp tác vớiYves Herwan Chotard (1989)

Envol cho hát đồng song thanh (1989)

Chuyển hệ Ba Miền (Metabole on three regions) cho Đàn Tranh (1993)

Mộng Đến Vùng Việt Bắc (Dream of Viet Bac) cho Đàn Tranh (1993)

Vịnh Hạ Long ( Ha Long Bay) cho Đàn Tranh (1993)

Sông Hương Núi Ngự (The Perfumed River and the Royal Mount) cho Đàn Tranh (1993)

Tiếng Vang Đàn Trưng Tây Nguyên (Echo of the musical instrument Trung of the Highlands) cho Đàn Tranh (1993)

Nhớ miền Nam  (Nostalgia of the South) cho Đàn Tranh (1993)

Saigon-Cholon (Saigon-Cholon The Twin Cities) cho Đàn Tranh (1993)

Vĩnh Long thời thơ ấu (Vinh Long, My Childhood) cho Đàn Tranh (1993)

Cửu Long Giang thân yêu (the Beloved Mekong River) cho đàn tranh (1993)

Hồn Viêt Nam (The Soul of Viet Nam) cho đàn tranh (1993)

A Bali, on entend le genggong rab ncas (Ở Bali, người ta nghe đàn Môi) cho đàn Môi  (1997)

Paysage des Hauts-Plateaux (Phong cảnh Cao Nguyên) cho đàn Môi (1997)

Nostalgie au Pays Mong ( Nhớ vùng đất H’Mông) cho đàn Môi (1997)

Souvenir à Alexeiev et Chichiguine (Kỷ niệm với Alexeiev và Chichiguine)  cho Đàn Môi(1997)

Bachkir-Bachkirie (Bashkir-Bashkiria) cho đàn Môi (1997)

Orient-Occident (Đông – Tây) cho đàn Môi (1997)

Souvenir de Norvege (Kỷ niệm xứ Na Uy) cho đàn Môi (1997)

VietNam, mon Pays (Việt Nam, quê hương tôi) cho đàn Môi (1997)

Tuva! Tuva! (Tuva! Tuva!) cho đàn Môi (1997)

La Mélodie des Harmoniques (Giai điệu của bồi âm) cho đàn Môi  (1997)

Ambiance des Hauts-Plateaux du Vietnam (Không Khí Cao Nguyên Việt Nam) cho đàn Môi (1997)

Echo des montagnes (Tiếng Vang Núi Rừng) cho đàn Môi (1997)

Taiga mysterieux (Taiga Huyền Bí) cho đàn Môi (1997)

Le Saut des Crapauds (Cóc nhảy) cho đàn Môi (1997)

Harmonie des Guimbardes (Hòa âm Đàn Môi) cho đàn Môi (1997)

L’Univers harmonique (Vũ Trụ bồi âm) cho đàn Môi (1997)

Consonances ! (Cộng Hưởng !) for Jew’s Harp (1997).

VietNam, My Motherland (Việt Nam , Quê Mẹ của Tôi) cho đàn Môi  (1998)

Welcome to Molln Jew’s Harp Festival 1998 (chào mừng đại hội liên hoan đàn Môi tại Molln)  for Jew’s Harp (1998)

Điều đặc biệt mà ít người viết đề cập đến,  anh là nhạc sĩ đàn tranh trên 50 năm với hơn 20 đĩa hát về đàn tranh được phát hành ở Pháp, Mỹ, Ý.. . Không có một nhạc sĩ đàn tranh nào ở VietNam cũng như ở hải ngoại có số lượng đĩa hát về đàn tranh nhiều như vậy . Đặc biệt là dĩa “Cithare VietNamienne (le Dàn Tranh) par Trần Quang Hải, do hãng Le Chant du Monde phát hành năm 1971 tại Paris . Đặc điểm của dĩa hát này là có 4 trang lớn về lịch sử  đàn tranh, giải thích về kỹ thuật đàn tranh , bảng đối chiếu các loại đàn tranh Á Châu . Thêm vào đó anh đàn bài  “Phong xuy trịch liễu” của ông cậu Năm, Nguyễn Trí Khương (cho tới nay không thấy nơi nào đàn bài này )

Trần Quang Hải là nhạc sĩ Việt Nam tham gia nhiều nhất Ngày Lễ Âm nhạc do Pháp đề xướng từ lúc đầu tiên vào năm 1982, rồi năm 1984, 1985 , 1987, 1989 tại Paris, rồi năm 1991 tại đảo La Réunion, rồi năm 2000, 2001 tại Paris, năm 2002 tại Beirut (Lebanon)

Trần Quang Hải  là nhạc sĩ Việt Nam duy nhất đàn nhạc phim của các nhà viết nhạc phim  Pháp như Vladimir Cosma, Philippe Sarde, Maurice Jarre, Gabriel Yared, Jean Claude Petit , và trình diễn những nhạc phẩm đương đại của các nhà soạn nhạc như Nguyễn Văn Tường, Bernard Parmegiani, Nicolas Frize, Yves Herwan Chotard.

Những đóng góp cụ thể cho Việt Nam

Tham dự làm hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cho Việt nam (Quan Họ (2006), Ca Trù(2006), Hát Xoan Phú Thọ (2009) , Đờn ca Tài tử nam bộ(2010), Hát ví giặm Nghệ Tĩnh (2011) hát then Tày Nùng Thái (2013), hát bài chòi (2015) , hát chầu văn (2016)

Thành viên danh dự của Viện âm nhạc Việt Nam , Hà Nội (2005)

Hội kỷ lục Việt Nam phong tặng NS là “Vua Muỗng” vào năm 2010 , và “Ngươi Việt Nam trình diễn đàn môi Việt Nam tại nhiêu quốc gia nhứt trên thế giới” (2012)

Hiến tặng 1000 quyển sách nghiên cứu dân tộc nhạc học và 1.000 dĩa hát các loại nhạc dân tộc năm châu cho Viện Âm nhạc Việt Nam ở Hà Nội vào năm 2017.

Dù ít có dịp về biểu diễn ở Việt Nam nhưng GS- NS Trần Quang Hải  và ca sĩ Bạch Yến là những “nghệ sĩ hát rong” trên mọi miền đất nước của quê người,                              truyền bá nhạc dân tộc mình bằng tất cả sự đắm say nghệ thuật và với tấm lòng luôn hướng về quê cha, đất tổ.

TP Hồ Chí Minh tháng 5/ 2018

K.Q

* Tư liệu do GS- NS Trần Quang Hải cung cấp

 

TRAN QUANG HAI biography / Tiểu sử TRẦN QUANG HẢI

TRAN QUANG HAI Bio

Chan-dung-TQH

TRAN QUANG HAI

Tran Quang Hai was born on 13 May 1944 in Vietnam. He is a talented and renowned musician. He comes from a family of five generations of musicians. He studied at the National Conservatory of Music in Saigon before coming to France in 1961 where he studied the theory and practice of Oriental music with his father, Prof.Dr. Trân Van Khê at the Center of Studies for Oriental Music in Paris.

For several years, he also attended seminars on ethnomusicology at the School of High Studies for Social Sciences (he got the MA and Ph.D degrees), and acoustics with Prof. Emile Leipp.

He plays 15 or so musical instruments from Vietnam, China, India, Iran, Indonesia and Europe.Since 1966, he has given over 3,500 concerts in 70 countries, and has taken part in nearly 200 international traditional music festivals. He has taken part in radio and television broadcasts in Europe, America, Asia, Africa, and Australia. He had been working for the National Center for Scientific Research (CNRS) in France since 1968, and was attached to the Department of Ethnomusicology of the Musée de l’Homme (Paris). He was a lecturer on South East Asian music at the University of Paris X – Nanterre (1988-1995). In 2009, he retired after 41 years (1968-2009) working as a researcher of the National Center for Scientific Research, Paris, France.

Apart from his artistic activities, he is also interested in musical research. He has improved the technique of spoon playing and of the Jew’s harp. In 1970 he found the key to the technique of overtone singing. The film « Le Chant des Harmoniques  » (The Song of Harmonics) which he co-produced with Hugo Zemp, and in which he was the principal actor and composer of the film music, has won four awards at international scientific film festivals in Estonia (1990), France (1990), and Canada (1991). He is considered as the greatest specialist in overtone singing in the world. He has written numerous articles on Vietnamese and Asian music (New Grove Dictionary of Music and Musicians, New Grove Dictionary of Musical Instruments, Algemeine Muziekencyclopedie, Encyclopaedia Universalis). He has also recorded 15 LPs and 2 CDs (one of which obtained the Grand Prix de l’Academie de Disque Charles Cros in 1983). He has composed hundreds of popular songs. His musical experience is very varied : contemporary music, electro-acoustical music, improvisation, film music. He continues to preserve and develop traditional Vietnamese music (numerous new compositions for the 16 stringed zither dàn tranh ).

He has received a Gold Medal for music from the Asian Cultural Academy, and honorary doctorates from the International University Foundation (USA), and the Albert Einstein International Academy (USA). Trân Quang Hai works with his wife Bach Yên who is a Vietnamese great folk singer. He has obtained more than 20 prizes and international awards.He was nominated President of the Jury of the Khoomei Throat Singing Festival (Tuva, 1995) He obtained the Cristal Medal of the National Center for Scientific Research (France, 1996).He was also President of Honor of the Festival d’Auch: Eclats de Voix (1999) and the Festival de Perouges / Au Fil de la Voix (2000). He was member of the Jury of the Song Contest 2000 « A Song for Peace in the World » in Roma (2000). And in June 2002, he received the medal of Knight of the Legion of Honor from the French President Jacques Chirac . In 2009,he was the recipient of the Medal of Honor, category Great Gold for his 41 years as a public servant of France .

He is the only Vietnamese to have taken part as a performer or composer in such great historical events as the Australia’s Bicentenary celebrations (1988), the Bicentenary of the French Revolution in Paris (1989), the 700th Anniversary of the Birth of Switzerland (1991), the 350th Anniversary of the Founding of Montreal (1992), the 500th anniversary of the discovery of America (1992), the 600 Years of Seoul-Korea (1994), the Jubilee of the King of Thailand (1996), the 1,000 Years of Trondheim in Norway (1997).

Discography

  1. Vietnam: Tran Quang Hai & Bach Yen PLAYASOUND PS 33514,Paris 1979, col. Musiques de l’Asie Traditionnelle,vol.10.
  2. Cithare et chants populaires du Vietnam Tran Quang Hai & Bach Yen
  3. Music of Vietnam. LYRICHORD LLST 7337, New York, 1980.
  4. Vietnam/ Tran Quang Hai & Bach Yen. Studio SM 3311.97, Paris,1983.Grand Prix du Disque de l’Academie Charles Cros 1983.
  5. Vietnamese Dan Tranh Music Tran Quang Hai. LYRICHORD LLST 7375,New York, 1983.
  6. MUSAICA: chansons d’enfants des emigres. DEVA RIC 1-2,Paris,1984.

5 Compact Discs

« Reves et Realite- Tran Quang Hai & Bach Yen  » edited by Playasound PS 65020, Paris, 1988.

« Bach Yen – Souvenir « , edited by William Arthur, Los Angeles, 1994

« Cithare Vietnamienne – Tran Quang Hai », edited by Playasound PS 65103,Paris, 1993.

« Landscape of the Highlands – Tran Quang Hai », edited by Music of the World, Chapell Hill, USA, 1997.

« Les Guimbardes du Monde – Tran Quang Hai », edited by Playasound, Paris,1997.

5 commercialized cassettes on pop and folk music of Vietnam

1 videocassette on Vietnamese Music (1984)

1 videocassette « Music of Vietnam  » produced by Ministry of Education in Perth (Australia) (1989)

4 DVDs

Le Chant diphonique”, CRDP, co author : tran quang hai & luc souvet, 27 minutes, Saint Denis, Ile de la Réunion, 2002.

« Le Chant des harmoniques », CNRS Audiovisuel, co author : tran quang hai & hugo zemp, 38 minutes, (French version) Paris, 2005

« The Song of Harmonics », CNRSS Audiovisuel, co author : tran quang hai & hugo zemp, 38 minutes, (English version), Paris, 2006

“La Voix”, Lugdivine editions, author: Patrick Kersalé, with the cooperation of Tran Quang Hai, 100 minutes, Lyon, 2006.

2 films on Tran Quang Hai

“HAI : parcours d’un musician vietnamien” (HAI : path of a Vietnamese musician), author: Pierre Ravach, 52 minutes, Brussels, 2005.

« Vietnam – Musique Traditionnelle – Trân Quang Hai », author : Bùi Xuân Quang, 46 minutes, Paris , 2009

Participation to these CDs

« Voices of the World », 3 CD, booklet in French/English (188pages), edited by Le Chant du Monde, collection CNRS/Musée de l’Homme, Paris, 1996. Grand Prix du Disque de l’Académie Charles Cros 1997, Le Diapason d’Or de l’Année1997, Le CHOC de l’Année 1997.

« Vietnam: Musics of the Montagnards », 2 CD, booklet in French/English (124pages), edited by Le Chant du Monde, collection CNRS/Musée de l’Homme,Paris, 1997. Le Diapason d’Or, Le CHOC

« Phillip Peris – Didjeridu » , edited by Les Cinq Planètes, Paris, 1997.

« Klangfarben der Kulturen », edited by Staatliche Museen zu Berlin, Berlin, 1998.

« World Festival of Jew’s Harp in Molln », 2CDs edited by Molln Jew’s Harp Ass., Austria, 1999.

Performer of more than 3,500 concerts in 70 countries around the world since 1966.

Performer of more than 1,500 school music concerts organized by JMF (Jeunesses Musicales de France), JMB (Jeunesses Musicales de Belgique), JMS (Jeunesses Musicales de Suisse), Rikskonsertene of Norway and Sweden from 1971 to 2005

Performer at more 150 International Music Festivals.

1970: International Sound Festival, Paris, France Festival of Arts Chiraz-Persepolis, Iran.

1971: Cinq Journées de Rencontre avec le Groupe de Recherches Musicales(GRM),Paris. Indochinese Cultural Week, Geneva, Switzerland Oriental Music Festival, Berlin, Germany. Ajaccio Music Festival, Ajaccio, Corsica,France 15 Days of Folk Music with the Bourdon Folkclub, Geneva, Switzerland.

1972: Pamplona Music Festival, Pamplona, Spain « La Geolette d’or », Knokke le Zoute, Belgium Traditional Music Festival, Vesdun, France. SIGMA 8: Contemporary Music Festival, Bordeaux, France

1973: Music Festival of Royan, Royan, France. International Folk Music Festival, Le Havre, France. International Festival of Culture and Youth, Presles, France

1974: Folk Music Festival, Bezons, France International Folk Music Festival, Colombes, France Music Festival of Haut Var, Haut Var, France Musicultura, Breukelen, The Netherlands.

1975: Three Days of Folk Music, Conflans Sainte Honorine, France Vth Contemporary Music Festival, Bourges, France. « La Geolette d’Or », Knokke le Zoute, Belgium Festival of Unwritten and Traditional Music, Chélon sur Saçne, France. International Folk Festival, Olivet, France.

1976: The Spring of Present Peoples, Paris, France Summer Music Festival, Chailles, France Festival of Marais, Paris, France International Musical Days, Vernou, France. A Month of Asian Arts, Alençon, France Durham Oriental Music Festival, Durham, United Kingdom. South East Asian Music Festival, Laon, France.

1977: International Musical Days, Vernou, France World Music Festival, Berkeley, USA.

1978: International Musical Days, Vernou, France Traditional Music Festival, Lugano, Switzerland. Saint Jean Music Festivities, Dieppe, France.

1979: Durham Oriental Music Festival, Durham, United Kingdom. International Contemporary Music Festival, Clichy, France.

1980: Autum Festival, Paris, France. International Folk Music Festival, Sarajevo, Yugoslavia.

1981: Asian Music Festival, Seoul, Republic of Korea.

1982: Kuhmo Chamber Music Festival, Kuhmo, Finland Polyphonix: Poetry and Music Festival, Paris, France.

1983: First Third World Music Festival, Rio de Janeiro, Brazil.

1984: Polyphonix: Poetry and Music Festival, New York, USA.(may) Kaustinen Folk Music Festival, Kaustinen, Finland. (june) Vitaasarii New Music Festival, Vitaasarii, Finland. (june) Kuhmo Chamber Music Festival, Kuhmo, Finland. (june) Festival of World Musical Cultures, Cape Town, South Africa.(july)

1985: First World Music Festival, Belfast, Northern Ireland, United Kingdom. (april) International Music Festival, Langeais, France.(june) Estival Festival, Paris, France.(july)

1986: Music Festival of Three Continents, Nice, France( june) Traditional Music Festival – North-South, Paris, France. (september) Festival of Immigrant Musics, Paris, France. (september)

1987: Polyphonix: Poetry and Music Festival, Paris, France. (april) Folk Music Festival, Ris Orangis, France. (may)

1988: First Meetings of Vocal Expressions, Abbaye de Fontevraud, France.(april) Festival of World Music, Melbourne, Australia. (200 Years of Australia) (august) Peoples Music Festival, Milan, Italy. (may) Asian Music Festival, Etampes, France.(june)

1989: Bicentennial of the French Revolution, Paris, France. (july) Intercultural Festival, Saint Herblain, France. (july)

1990: Music Festival: « Blossoming Sounds, Floating Songs », Osaka, Japan. (july) First Forum of Asian and Pacific Performing Arts, Kobe, Japan. (july) Asian Music Festival, Tamba, Japan. (july) Traditional Music Festival, Arzila, Morocco.(august) Berlin Music Festival, Berlin, Germany. (september) Vox Populi, Brussels, Belgium (october)

1991: 700 years of Switzerland, Lausanne, Switzerland. (june) Saint Denis Music Festival, Saint Denis, France. (june) String Music Festival, Berlin, Germany.(september) Vox Festival, Rotterdam, The Netherlands (february)

1992: 4th Meetings of Polyphonic Songs, Calvi, Corsica, France. Festival around the Voice, Argenteuil, France Festival about the Spirit of Voices, Perigueux, France. Music Festival, Montreal, Canada (350 years of Montreal).

1993: Folk Music Festival / Ris Orangis, France. (may) Voice Festival, Volterra, Italy.(june)

1994: Traditional Music Festival, Azilah, Morocco (august) World Music Festival, Nantes, France. (september) First Festival and Conference of the Asian / Pacific Society for Ethnomusicology,Seoul, Korea (november)

1995: Giving Voice: A Geography of the Voice, Cardiff, Wales, United Kingdom.(april) 2nd International Festival of Throat Singing, Kyzyl, Tuva, Russia.(june) International Festival of Choir, Musica Choralis, Luxembourg. (september)

1996: International Symposium of Vietnamese Music, Saint Paul, Minnesota, USA (march) Giving Voice: An Archeology of the Voice, Cardiff, Wales, United Kingdom (april) Festival of Oriental Music, Les Courmettes, France (june) 4th World Symposium of Choir, Sydney, Australia (august) Stuttgarter Stimmtage 96, Stuttgart, Germany (september) International Symposium on Ethnomusicology, Minsk, Belarus.(october) 3rd International Conference and Music Festival of the Asia/Pacific Society for Ethnomusicology, Mahasarakham, Thailand.(december)

1997: International Symposium: An Archeology of the Voice, Wales.(april) International Conference of the ICTM, Nitra, Slovaquia.(june) International Symposium and World Music Festival, Cape Town,South Africa (july). Mediteria – Festival of Traditional Music, Montpellier, France (october) Festival of World Music, Montigny, France (november) International Symposium of Ethnomusicology, Vilnius, Lithuania.(december) UNESCO-International Seminar on bamboo, Ho Chi Minh City, Vietnam (december)

1998: TokkerFestival, Amsterdam, the Netherlands (february 7-8) Festival of Mediterranean Musics, Genova, Italy (march 10-12) Transcendant Asia: A Celebration of Asian Music in Europe, London, England (april 23-24) Vietnamese Spring Festival, Paris, France. (april/may) Voice Festival, Auch, France( may) 3rd International Jew’s Harp Festival, Molln, Austria.(june 22-28) Bartok Music Festival, Hungary.(july 4-11) 23rd Saint Chartier/ Rencontres Internationales de Luthiers et Maîtres Sonneurs (July 11-14) Autres Rivages/World Music Festival, Uzes, France (1-2 August) International Music Festival, Bergamo, Italy (19-20 september) Asian Music Festival, Firenza, Italy (october) International Festival of Voice, Rio de Janeiro, Brazil. (november)

1999: Voice Festival: Between Heaven and Earth, Chartreuse de Valbonne, France (12 march) Symposium: Culture and Mathematics, Venise, Italy (26-28 march) Voice Festival: Eclats de Voix, Auch, France (30 marsch and 29 may ) Symposium : A Divinity of the Voice, Aberystwith, Wales (1-11 april ) Festival of Voices of the World, Bruxelles, Belgique (1-5 june ) Festival Bela Bartok, Sombathely, Hongrie (14-19 july) World Conference ICTM, Hiroshima, Japon (18-24 august) Yoga International Congress, Montélimar, France (29-31 october)

2000 : SCONTRI – Festival of Corsican Culture, Paris, France (12-13 february) 2ème Congrès annuel des Professtionnels de la Voix, Enghien les Bains (26-27 february) Printemps musical de Pérouges / Au Fil de la Voix, Pérouges, France (may-june) Tanz & Folk Fest Rudolstadt 2000, Rudolstadt, Allemagne, 4-7 july) Congrès international sur l’enseignement de la voix, VASTA, Virginia, USA (6-9 august) 6th Annual CHIME Conference, Leiden, Pays-Bas (23-27 august) Festival de Voix d’homme, Bretagne, France (15-17 september) Congrès sur la Voix parlée, Stuttgart, Allemagne, (21-24 september) Annual Congress of Acousticians , Kumamoto, Japon (3-5 october) International Congress of Traditional Music, Taipei, Taiwan (6-15 october)

2001 : Symposium of Voice, Lyon, France (february) Festival of Traditional Music, Denain, France (may) City of London Festival , London, U.K. (june) Festival  » Performato « , Rio de Janeiro, Brazil (july) International Festival of Choral Music, Singapore (august) Festival  » 1000 faces of Voice, France (september)

2002 : World Music Festival, Rennes, France (february) International Voice Festival, Genoa, Italy (may) 13th Vivonne World Music Festival, Vivonne, France (may) Music Day Festival, Beyrouth, Lebanon, (21 june) 6th World Symposium of Choral Music, Minneapolis, Minnesota, USA (august) World Festival of Jew’s Harps, Raudal, Norway (september) International Congress of Polyphony, Tbilissi, Georgia, (october)

2003 : Making New Waves Contemporary Music Festival, Budapest, Hungary (February)

International Seminar of Shamanism , Genoa, Italy (June)

Telemark Folk Music Festival, Bo, Norvay (August)

International Congress of Psychotherapy , Hannover, Germany (September)

Suoni di Mondo Festival , Bologna, Italy (November)


2004

World Conference of the ICTM, Fushou, China (january)
International Festival « Making New Waves », Budapest, Hungary. (february)
International Congress of Musical Acoustics, Nara, Japan (april)
International Congress of Acoustics, Kyoto, Japan (april)
International Congress of Yoga, Vogüe, France (may)
3rd Festival « Le Rêve de l’Aborigène », Poitiers, France(july)
International Congress of Shamanism, University of Donau, Krems, Austria (july)
Manifestations scientifiques et musicales dans le cadre « Lille, Ville européenne culturelle 2004 , Lille, France (july)
International Seminar on Voice, University of Reading, Reading, United Kingdom (july)
International Symposium of Sung and Spoken Voice, Stuttgart, Germany (september)

2005
International Festival of Avant Garde Music « Making New Waves », Budapest, Hungary (february)
International Festival of Choral Music, Arnhem, the Netherlands (april)
International Festival of Mediterranean Music, Genova, Italy (june)
Sunplash Festival of Reggae music, Italy (june)
World Conference of the ICTM, Sheffield, United Kingdom (august)
MELA Festival, Oslo, Norway (august)
1st World Festival of Marranzanu, Cantania, Sicily, Italy (september)
International Symposium of Voice, Stuttgart, Germany (september)
« 30 ans d’existence de l’Université en Haute Alsace », Mulhouse, France (october)
International Festival of Traditional Music, Limerick, Ireland (october)

2006
Têt in Seattle, Seattle, USA (january)
2ème Rencontre sur la parole chantée, Rio de Janeiro, Brazil (may)
Festival « La Semaine du Son », Châlon sur Saône, France (june)
International Seminar on Ca Trù, Hanoi, Viet Nam (june)
Festival international des Musiques sacrées, Fribourg, Switzerland (july)
5th International Jew’s Harp Festival, Amsterdam, the Netherlands (july)
MELA festival, Oslo, Norway (august)
International Meeting of the ICTM, Ljubliana, Slovenia (september)
International Congress of Applied Ethnomusicology, Ljubliana, Slovenia (september)
International Symposium of Voice, Stuttgart, Germany.(september)
International Meeting « Music as Memory », Oslo, Norway (october)
The Global Forum on Civilization and Peace, Seoul, Korea. (november)

2007
Bilan du film ethnographique, Paris, France (march)
Voice Festival / 9th session of the ILV/ CETC, Buenos Aires, Argentina (march)
Symposium on music therapy, Sao Paulo, Brazil (april)
Bergen International Music OI OI Festival, Bergen, Norway (may-june)
Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)
39th World conference of the ICTM, Vienna, Austria (july)
PEVOC 7 – International Congress on Voice, Groningen, the Netherlands (august)
International Doromb Jew’s Harp Festival, Hungary (september)

2008

A Week of Sound Festival, Lyon, France (january)

Unesco Congress of World Heritage, Canberra, Australia (february)

Giving Voice, Aberystwith, New Wales (march)

Bergen International Music OI OI Festival, Bergen, Norway (may/june)

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

« A Voix Haute » Festival,Bagnères de Bigorre, France (august)

MELA music festival, Oslo, Norway (august)

International Voice Festival, Dresden, Germany (september)

2009

Voice Festival, Switzerland (may)

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

40th World conference of the ICTM, Durban, South Africa (july)

International Congress of Voice Teachers, Paris, France (july)

MELA Music Festival, Oslo, Norway (august)

2010

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

International of Sound, Saint John’s, Canada (july)

ICTM 2 study groups meeting , Hanoi , Vietnam (july)

Vietnamese Guiness Record Ceremony, Ho Chi Minh city, Vietnam, (december)

2011

International Symposium on Dan Ca tai tu Nam bo, Ho Chi Minh city (January)

International colloquial about 400 years of the birth of Phu Yen city, Phu Yên, Vietnam (april)

World Jew’s Harp Festival in Yakutsk, Yakutia (june)

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

International Festival of Mediterranean Music, Genova, Italy (july)

41st World Conference ICTM in Saint John’s , Canada (july)

World Symposium of Choral Music, Puerto Madryn, Argentina (august)

Spring Festival of South African Music, Fort Hare, South Africa (september)

International Festival of Humour and Music, Stavanger, Norway (september)

Peace Festival, Wroclaw, Poland (october)

Congre

International Conference of Arirang , Seoul, Korea (december)

2012

1st International Festival of Music Khomus « Khomusic Proms », Moscow, Russia (june)

2012 Crossroads : Contemporary of Traditional Arts, Singapore (december)

2013

International Congress of Yoga, Voguë, France (march – april)

International meeting for the UNESCO project « Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh » (Ví Giặm Folksongs of Nghệ Tĩnh), Vinh, Vietnam (june)

International meeting about the UNESCO convention & the future of Vietnamese Intangible Cultural Heritage, Hội An, Vietnam (june)

42nd ICTM world conference , Shang Hai, China (july)

Marranzano World Festival, Catania, Sardinia, Italy (december)

2014

The 8th Congress & International Jew’s Harp Festival, Taucha, Germany (august)

The Norwegian Jew’s harp Festival 2014, Hörten, Norway (september)

Exhibition The Voice (ornamented voice, disguised voice), City of Sciences, Paris, France, (september)

International Film Festival Jean Rouch, celebration of 20 years of Bartok prize, Paris, France (november)

2015

International Meeting for the UNESCO project on « Nghệ thuật bài chòi dân gian Việt Nam » (the art of folk bài chòi in Vietnam), Quy Nhơn, Bình Định, Vietnam (january)

43rd ICTM World Conference, Astana, Kazakhstan (july)

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

International Meeting for the UNESCO project on « Hát then Tày Nùng Thái » (Folk songs of Tày Nùng Thái ethnic minorities), Tuyên Quang , Vietnam (september)

Master class di Canto Armonico, Sorso, Sardinia, Italy (october)

Khomus Day & the 25th Anniversary of the Museum of the Peoples of the World Khomus, Yakutsk, Yakutia (november – december)

2016

International Meeting for the UNESCO project on « Văn nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại » (Religious Practices in Contemporary Society), Nam Định, Vietnam (january)

Symposium « Voice Encounters : Voice Pedagogy, Wroclaw, Poland (april)

Homage to Demetrio Stratos, Alberone di Cento, Italy (june)

Ancient Trance Festival, Taucha, Germany (august)

2017

 

44th ICTM World Conference , Limerick, Ireland (july)

Congress « Voci e Sone « Di Dentro e di Fuori », Padova, Italy (october)

Congress La Voce Artistica 2017 XI edition, Ravenna, Italy (october)

Career

Ethnomusicologist: Musée National des Arts et Traditions Populaires, Paris,1968-1987

Ethnomusicologist: Musée de l’Homme, Paris, 1968 – 2009

Professor: Centre of Studies for Oriental Music, Paris, 1970-1975.

Lecturer: Université de Paris X-Nanterre, 1987-1995.

Lecturers of many Universities and Museums in the World since 1969:

USA : University of Hawaii (1977), University of Maryland (1980), Columbia University, New York (1983), Museum of Modern Art, New York (1984), University of California, San Diego (UCSC, 1990), Cornell University, New York (1994), Saint Thomas University, Minnesota (1996), University of Wisconsin, Wisconsin (1998), George Mason University, Washington D.C.(2000)

Canada :University of Montreal, Montreal (1991), York University, Toronto (1994), University of Toronto (1994), Royal Ontario Museum, Toronto (1994)

Brazil: Conservatorium of Music, Rio de Janeiro (1983), University of Recife, Recife (1998) , University of Rio de Janeiro (2006),

South Africa : Cape Town University, Cape Town (1984, 1997), Stellenbosch University (1984), University of Durban (2009), University of Fort Hare (2011)

Australia : Monash University, Melbourne (1986), University of Sydney, Sydney (1986), Western Australian University, Perth (1986, 2008), Melbourne College of Advanced Education, Melbourne (1988)

Philippines: University of the Philippines, Manila (1988)

Japan:Tokyo University of Fine Arts, Tokyo (1981), Miyagi University of Music Education, Sendai (1999), Université de Hiroshima, Hiroshima (1999), OsakaUniversity of Fine Arts, Osaka (2000)

Korea: Seoul National University, Seoul (1981),

Thailand: Mahasarakham University, Mahasarakham (1996), University of Chulalongkorn, Bangkok (2012)

Taiwan : Université de Taiwan, Taipei (2000), Centre National des Arts , Taipei (2000)

Liban : CLAC (centre de lecture et d’animation culturelle) à Barja , Mansoura, Kfar Debyan, Amioun ,( 2002)

Austria : University of Austria (2007),

Belgium: Institute of Musicology, Louvain (1976), Royal Museum of Central Africa (1976), Royal Museum of Musical Instruments, Brussels (1980, 2001), University of Anvers (1984), Musee Royal de Mariemont, Mariement (2002)

Italy: Institute of Musicology, Bologna (1979), French Cultural Center, Napoli (1980),Academia Nacionale Santa Cecilia, Roma (1994), University of Roma (1994), Institute of Musicology and Linguistics, Venice (1995, 1996), University of Bologna, Bologna (2000), Institute of Musictherapry, Padova, Italy (2001,2016 ), Fondazione Giorgio Cini, Venice (1979, 2001, 2002, 2003, 2004,2005,2006, 2007, 2008) , Institute IATGONG for traditional music, Genoa, (2003,2007, 2016), Conservatory of Music, Padova (2017)

The Netherlands: Jaap Kunst Center for Ethnomusicology, Amsterdam (1974),Gemeente Museum, The Haye (1980), Tropen Museum (1975, 1992, 1998), University of Leiden, Leiden (2000)

Germany: Volkerkunde Museum, Berlin (1985, 1990, 2000), La Charité Hospital, Berlin (1991), Musik Hochschole, Detmold (1994), Musik Hochschole, Stuttgart (1996, 2000, 2015), University of Heidelberg, Heidelberg (1997), University of Aachen, Aachen (2003), University of Hannover (2015)

United Kingdom: Horniman Museum, London (1974), Durham University, Durham (1976, 1979, 1985), University of London, London (1991), City University, London (1992), SOAS (School of Oriental and African Studies), London (1998), Queen’s University, Belfast (1985), Centre of Performance Research,Cardiff (1995,1996), University of Reading, London (2005)

France: many universities in different towns from 1974 onwards: Universite de Paris IV-Sorbonne, Univeriste de Paris VIII-Saint Denis, Universite de Paris X-Nanterre, Paris; Universite de Nice; Universite deTours; University of Rennes ; Conservatoire National Régional de la musique, Strasbourg; Universite de Montpellier 3, Montpellier; Universite de Marseille; Universite Le Mirail, Toulouse, Université de Poitiers, Poitiers , Universite de la Reunion, Ile de la Reunion (1999, 2000, 2001, 2002 , 2003)

Switzerland: Volkerkunde Museum, Basel (1969), Academy of Music, Basel (1993)

Spain: Summer University, Madrid (1990)

Yugoslavia: Academy of Music, Sarajevo (1991)

Sweden: Lund University, Lund (1976), Stockholm University, Stockholm (1976), Musik Museet, Stockholm (1981), Royal Academy of Music, Stockholm (1985),

Denmark: Musikhistorisk Museum, Copenhagen (1972), Danish Folk Archive Institute , Copenhagen (1972), Conservatory of music, Holstebro (1972), Nordisk Teaterlaboratorium, Holstebro (1998), Cantabile 2, Vordingborg (2000)

Norway: Institute of Musicology, Trondheim (1976,1980, 1981), University of Oslo (1979), Music Academy Sibelius, Bergen (2004), Musik Folkehogskole, Oslo (2003)

Poland : 17th Summer Course for Young Composers, Polish Society for Contemporary Music, Radziejowice, Poland (1997), University of Wroclaw, Poland, (2011, 2016)

Russia: National Conservatory Tchaikovsky, Moscow (1993), Institute of Research for World Music Cultures, Moscow (1993, 2012), International Center of Khoomei, Kyzyl, Tuva (1995).

Georgia : Conservatory of Music , Tbilissi (2002)

Lithuania: Academy of Music, Vilnius (1997)

Belarus: Academy of Music, Minsk (1996)

Slovenia : University of Ljubljana (2006, 2011)

Croatia : University of Zagreb (2006)

Ireland : University of Limerick, Limerick (2007, 2017), Cork University, Cork (2007)

Vietnam : Vietnamese Institute of Musicology, Hanoi (2002, 2017), Academy of Music , Hanoi (2017), Conservatory of Music, Ho Chi Minh city (2007)

Musician

15 LP records and 7 CDs as performer on Vietnamese Music (with different record companies: Le Chant du Monde, OCORA, Studio SM, Société Française deProductions Phonographiques, Playasound in France, Lyrichord, Music of the World in the USA, Albatros in Italy.

  1. Cithare Vietnamienne (le Dan Tranh) par Tran Quang Hai. Le Chant du Monde LDX 74454, Paris, 1971, collection Special Instrumental.
  2. Le Chant de la Rivière des Parfums. Productions et Editions Sonores PES 528 003, Paris, 1973.
  3. Vietnam: Nouvelle Musique Traditionnelle. OCORA 558 012, Paris, 1976.
  4. Musique du Vietnam: Tradition du Sud. Anthologie de la musique des Peuples AMP 72903, Paris, 1976.
  5. Musique Traditionnelle du Vietnam. Aide à l’Enfance du Vietnam AEV 01, Paris, 1976.
  6. Musica del Vietnam. Albatros Records VPA 8396, Milan, 1978.
  7. Vietnam: Tran Quang Hai et Bach Yen. Playasound PS 33514, Paris, 1979, collection: Musiques de l’Asie traditionnelle, vol.10.
  8. Cithare et Chants Populaires du Vietnam/ Tran Quang Hai et Bach Yen. Aide à l’Enfance du Vietnam AEV 02, Paris, 1979.
  9. Music of Vietnam. Lyrichord LLST 7337, New York, 1980.
  10. Vietnam/ Tran Quang Hai et Bach Yen. Studio SM 3311.97, Paris, 1983. Grand Prix du Disque de l’Académie Charles Cros 1983
  11. Vietnamese Dan Tranh Music/ Tran Quang Hai. Lyrichord LLST 7375 ,New York, 1983.
  12. Shaman/Tran Quang Hai et Misha Lobko. Didjeridou Records DJD O1, Paris, 1983.
  13. MUSAICA: chansons d’enfants des émigrés. DEVA RIC 1-2, Paris, 1984.
  14. Landscape of the Highlands/ Tran Quang Hai. Music of the World MW 004, New York, 1984.
  15. Le Monde Magique du Dan Tranh/ Tran Quang Hai. Viet Productions VN 1944, Paris, 1985.
  16. CD: Rêves et Réalités – Tran Quang Hai et Bach Yen. Playasound PS 65020, Paris, 1988.
  17. CD: Cithare vietnamienne/Tran Quang Hai. Playasound PS 65103, Paris, 1993.
  18. CD: Landscape of the Highlands/String Music from Vietnam/Tran Quang Hai. Latitudes LAT 50612, North Carolina, USA, 1997.
  19. CD: Phillip Peris/Didjeridu. Les Cinq Planètes CP 10296, Paris, 1997.
  20. CD: Les Guimbardes du Monde / Tran Quang Hai. Playasound PS 66009, Paris, 1997.
  21. CD: That’s All Folk! Le Chant du Monde CML 5741015.16, 2CDs, Paris1997.
  22. CD: International Jew’s Harp Festival Molln Austria ’98, CD-0513, 2CDs, Molln, 1999.

5 commercialized cassettes on pop music of Vietnam

1 videocassette on Vietnamese Music (1984)

1 videocassette « Music of Vietnam » produced by Ministry of Education in Perth (Australia) (1989)

1 videocassette on « Tran Quang Hai performance » produced by the Melbourne College of Advanced Education in Melbourne (Australia) (1989)

1 videocassette on « Dan Tranh Music » produced by Volkerkunde Museum, Berlin (Germany) 1991.

3 DVD on overtone singing : « The Song of Harmonics » published by the CNRS Audio Visual, 38 minutes, English version, France, 2006

« Le Chant des Harmoniques » published by the CNRS Audio Visual, 38 minutes, French version, France, 2004

« Le Chant Diphonique », Université de Saint Denis, Reunion Island, 2002

2 DVD on Tran quang Hai’s musical activities : « Vietnam – musique traditionnelle Trân Quang Hai », Paris ,49 minutes,

« HAI – parcours d’un musicien vietnamien » (HAI – path of a Vietnamese musician », 52 minutes, Paris, 2015

Performer for film music in 25 commercialized films

Performer of nearly 3,500 concerts in 70 countries around the world since 1966.

5 commercialized cassettes on pop music of Vietnam

Composer

300 pop songs in Vietnamese, French, English

100 musical compositions for different musical instruments: 16 stringed zither, monochord, spoons, Jew’s harp, overtone singing.

3 compositions for electro-acoustical music (1975, 1988, 1989, see creative works)

Researcher

Author of a book Âm Nhac Viêt Nam  » (Music of Vietnam in Vietnamese) , edited by Nhom Bac Dâu, 361pages, Paris, 1989.

Author of a book « Musiques du Monde » (in French), edited by J-M Fuzeau, 320 pages, 3 CD, Courlay, 1993.(with Michel Asselineau and Eugene Berel)

Author of a book « Musics of the World  » (in English), edited by J-M Fuzeau, 320pages, 3 CD, Courlay, 1994. (with Michel Asselineau and Eugene Berel)

Author of a book « Musik aus aller Welt  » (in German), edited by J-M Fuzeau, 320pages, 3 CD, Courlay, 1996. (with Michel Asselineau and Eugene Berel)

Author of a book « Musicas del Mundo » (in Spanish), edited by J-M Fuzeau, 320pages, 3 CD, Courlay, 1998. (with Michel Asselineau and Eugene Berel)

Author of a book « Musiques et Danses Traditionnelles d’Europe  » (in French), edited by J -M Fuzeau, 380pages, 2 CD, Courlay, 1995.

Author of a book (in cooperation with Patrick Kersale), VOIX , DVD, edited by Lugdivine, Lyon, 2006

Author or more than 250 articles on Vietnamese and Asian musics

Co-ordinator for New Grove’s Dictionary of Musical Instruments on South East Asian Music (1st edition, 1984) 3 volumes

Author of articles in New Grove Dictionary of Music and Musicians (6thedition, 1980, 20 volumes), Algemeine Muziekencyclopedia (Holland, 1982, 12 volumes), Encyclopaedia Universalis (France, 1984, 1986, 1988, 1990, 1991)

Co-author with Hugo Zemp for the film 16mm on the overtone singing style « Le Chant des Harmoniques » (The Song of Harmonics) produced by the National Center for Scientific Research-Audio Visual, Paris, 1989)

Contributor to the bilingual notes (188pages) accompanying the 3CD set

« Voices of the World » edited by Le Chant du Monde, Paris, 1996

Contributor to the bilingual notes (124pages) accompanying the 2CD set « Vietnam: Musics of the Montagnards  » edited by Le Chant du Monde, Paris,1997.

Researcher specializing in Vietnamese Music, South East Asian Music, Overtone Singing Style, Music Therapy, Music Pedagogy, Creation of NewTechniques for Vietnamese 16 stringed zither, Jew’s Harps, Spoons.

Author of more than 500 articles in Vietnamese for 30 Vietnamese magazines in America, Europe, Asia and Australia.

Memberships in different Scientific Societies

Society for Ethnomusicology, USA, since 1969.

Society for Asian Music, USA, since 1978.

International Council for Traditional Music, USA, since 1976 (Liaison Officer since 1991)

International Musicological Society, Switzerland, since 1977.

International Association of Sound Archives, Australia, since 1978.

European Seminar in Ethnomusicology, Switzerland, since 1983

Société Française d’Ethnomusicologie, France, since 1985 (founding member)

Société de Musicologie, France, since 1980.

Association Française d’Archives Sonores, France, since 1979.

Centre of Studies for Oriental Music, France, since 1962 (Professor from 1970 to 1975)

Vietnamese Penclub in Europe, France, since 1987.

Center of Vietnamese Studies, France, since 1987

Association Française de Recherche sur l’Asie du Sud-Est, France, since 1983.

Société des Auteurs, Compositeurs et Editeurs de la Musique (SACEM), Paris, since 1983.

International Center of Khoomei, Tuva, Russia, since 1995.

Honorary Member of the Scientific Society of Vietnamese Professionals, Canada, since 1992.

Life Fellow, International Adviser, Deputy Governor of the American Biographical Institute and Research Association, USA, since 1987.

Life Fellow, International Adviser, Director Deputy General of the International Biographical Association, United Kingdom, since 1987.

Consultant of the Prize Diderot for the Encyclopaedia Universalis, France, since 1990.

Board Committee of the International Association of Jew’s Harp, Austria, since 1998.<

Composer

300 pop songs in Vietnamese, French, English

100 musical compositions for different musical instruments: 16 stringed zither, monochord, spoons, Jew’s harp, overtone singing.

3 compositions for electro-acoustical music (1975, 1988, 1989, see creative works)

Biographical Reference Books:

  1. Dictionary of International Biography, 15th edition, United Kingdom
  2. Men of Achievements, 5th, 6th, 7th editions, United Kingdom.
  3. International Who’s Who in Community Service, 3rd edition, United Kingdom
  4. International Who’s Who in Music, 8th,9th,10th,11th,12th,13th,14th,15th,16th,17th, 18th editons, since 1982,U.K.
  5. Who’s Who in Europe, 2nd, 3rd editions, U.K.
  6. Men and Women in Distinction, 1st, 2nd editions, U.K.
  7. International Register of Profiles, 4th, 5th editions, U.K.
  8. International Who’s Who of Intellectuals, 2nd, 3rd editions, U.K.
  9. The First Five Hundreds, 1st edition, U.K.
  10. Who’s Who in the World, 5th, 6th, 7th, 8th, 9th, 10th, 11th, 12th, 13th, 14th,

15th,16th, 17th, 18th editions, since 1983,USA

  1. 5000 Personalities in the World, 1st edition, USA
  2. International Directory of Distinguished Leadership, 1st edition, USA
  3. International Book of Honor, 1st edition, USA
  4. International Register of Personalities, 1st edition, USA
  5. Nouveau Dictionnaire Européen, 5th,6th,7th,8th,9th editions,1985,BELGIUM
  6. Who’s Who in International Art, 1st edition, 1989, SWITZERLAND
  7. Who’s Who in France, 29th, 30th, 31st, 32nd, 33th, 34th, 35th, 36th, 37th,etc.. editions,since 1997,FRANCE
  8. Who’s Who in Entertainment, 3rd edition, 1998-1999,U.K.
  9. Who’s Who in Popular Music, 2nd edition, 1998, U.K.
  10. Ve Vang Dan Viet – The Pride of the Vietnamese, vol.1, 1st, 2nd editions, 1993, USA
  11. Fils et Filles du Vietnam, 1st edition, 1997, USA
  12. Tuyên Tâp Nghê Si (Selection of Vietnamese Artists), vol. 1, 1st edition, 1995, CANADA
  13. Guide du Show Business, from 20th to 40 th editions (since 1983), FRANCE
  14. Director Deputy General List of Honour, 1998, U.K.
  15. The Europe 500 Leaders for the New Century, Barons Who’s Who, Etats-Unis(2000)
  16. QUID (since 2000), France
  17. 500 Great Minds of the Early 21st Century, Bibliotheque World Wide, Etats-Unis (2002)

Prizes, Honours, Awards:

1983: Grand Prize of Academy Charles Cros, Paris for LP « Vietnam/Tran Quang Hai and Bach Yen (SM 3011.97) 1986: Medaille d’Or de la Musique (Gold Medal of Music) / Asian Cultural Academy, Paris. 1987: D.MUS (HON) / International University Foundation, USA. 1987: Life Fellow of the American Biograhical Institute and Research Association, USA. 1987: Deputy Governor (DG) of the American Biographical Institute, USA 1987: Life Fellow of the International Biographical Centre (IBC), UK 1987: Director Deputy General (DDG) of the International Biographical Centre, UK. 1988: International Advisor of the American Biographical Institute, USA 1988: International Order of Merit/ International Biographical Centre, UK 1989: Ph.D (HON) / Albert Einstein International Academy Foundation, USA. 1990: Grand Prize of the International Festival of Anthropological and Visual Film for the film « The Song of Harmonics », Parnü,Estonia. 1990: Prize of the Best Ethnomusicological Film for the film « The Song of Harmonics » delivered by the Academy of Sciences, Parnü, Estonia. 1990: Special Research Prize of the International Festival of Scientific Film for the film « The Song of Harmonics », Palaiseau, France. 1991: Grand Prize Northern Telecom of the 2nd International Festival of Scientific Film of Quebec for the film « The Song of Harmonics », Montreal, Canada. 1991: Van Laurens Award of the British Voice Association and the Ferens Institute for the best paper on overtone singing research , London, UK 1991: Honorary International Advisor of the International Biographical Centre, UK 1991: Alfred Nobel Medal of the Albert Einstein Academy Foundation, USA. 1991: Man of the Year 1991/ American Biographical Institute, USA 1991: International Man of the Year 1991/1992/ International Biographical Centre, UK 1992: Honorary Member of the Vietnamese Scientific Society of the Professionals, Canada 1994: Man of the Year / American Biographical Institute, USA 1994 : Gold Record of Achievement par American Biographical Institute, Etats-Unis 1995: Special Prize of the 2nd International Festival of Throat Voice, Kyzyl, Tuva. 1995: Honorary Scientific Member of the International Center of Khoomei, Kyzyl, Tuva. 1996: Medal of Cristal / National Center for Scientific Research, Paris, France. 1997: Prize of the Academy of Records Charles Cros for the CDs Voices of the World (collective work), Paris, France 1997: Le Diapason d’Or of the Year for the CDs Voices of the World (collective work), Paris, France. 1997: Le CHOC of the Year for the CDs Voices of the World (collective work), Paris, France. 1998: The Medal of Honor/ City Hall of Limeil Brevannes, France. 1998 : The Platinum Record for Special Performance in Music and Overtone Singing, USA 1998 : Special Prize of Jew’s Harp , 3rd World Jew’s Harp Festival, Molln, Austria 2002 : Highest Distinction of France : Knight of the Legion of Honor (Chevalier de la Legion d’Honneur), Medal of Honor, category Great Gold (Médaille d’Honneur du Travail, catégorie Grand Or), France, 2009, Diploma of Distinguished Jew’s harp player, Yakutsk, Yakutia, 2015, Medal of the Founding Member of the French Society for Ethnomusicology, Paris, France, 2017.

Other relevant informations

Tran Quang Hai is the first Vietnamese musician who performed at special events: Bicentennial of Australia in Melbourne (1988), Bicentennial of the French Revolution in Paris (1989), 700 Years of Switzerland in Lausanne (1991), 350 Years of Montreal in Montreal, Canada (1992), 500 Years of Christophe Columbus’ Discovery of America in Paris (1992), 600 Years of Seoul in Seoul, Korea (1994), Jubilee of the King of Thailand in Mahasarakham, Thailand (1996), 1000 Years of Trondheim in Norway (1997).

He is the first Vietnamese musician who performed different works composed by contemporary composers such as Nguyên Van Tuong (died in 1996), Bernard Parmegiani, Nicolas Frize, Yves Herwan Chotard, and also film music composed by Vladimir Cosma, Philippe Sarde, Maurice Jarre, Gabriel Yared, Jean Claude Petit.

He practises 15 musical instruments belonging to Europe (violin, guitar, banjo, mandoline, flute), Vietnam (zither dan tranh, monochord dan doc huyen, 2 stringed fiddle dan co, coin clappers sinh tien, spoons muong, ),China (2 stringed fiddle nan hu), India (lutes tampura, vina) Iran (drum zarb), European and Asian Jew’s Harps.

His research on overtones since 1969 has given him the title of the- greatest specialist of overtone singing with more than 8000 persons who have learnt this peculiar vocal style with him from 70 countries around the world. He got the Cristal Medal of the National Center for Scientific Research in 1996 for his research on overtones, and the recipient  » Knight of the Legion of Honor  » given by the French President Jacques Chirac in 2002 for his career as musician and musicologist since 1966 , the Medal of Work, Great Gold category in 2009 for his 41 years’ career at the National Center for Scientific Research, the Diploma of Vietnamese Guiness Book 2010 for the title “KING OF SPOONS” in 2010 in Ho Chi Minh City, Vietnam, the Diploma of Vietnamese Guiness Book 2012 for the title « Trần Quang Hải has presented the Vietnamese Jew’s harp in the biggest number of countries in the world », the medal of the founding member of the French Society for Ethnomusicology, Paris in 2017.

CONTACT: TRAN QUANG HAI 12 rue Gutenberg 94450 LIMEIL BREVANNES France Tel : +33 1 45 69 55 77 (overseas),

Mobile : + 33 6 50 25 73 67

E-mail: tranquanghai@gmail.com

Websites: http://tranquanghai.com,  http://tranquanghai1944.com

Blogs : http://tranvankhe-tranquanghai.com , http://tranquanghaidanmoivn.wordpress.com , http://haidiphonie.com

WIKIPEDIA : TRẦN QUANG HẢI , biographie

Trần Quang Hải

tqh portrait quoc hoi tv

 

Trần Quang Hải
une illustration sous licence libre serait bienvenue
Biographie
Naissance
Activité
Père
Autres informations
A travaillé pour
Distinction

Trần Quang Hải, né le 13 mai 1944 à Linh Dong Xa au Viêt Nam, est un ethnomusicologue dont le domaine de recherche est la musique vietnamienne, la musique asiatique, et le chant diphonique sibérien.

Trâǹ Quang Hải est issu d’une famille de musiciens traditionnels depuis cinq générations. Il est le fils de l’ethnomusicologue Trâǹ Văn Khê.

Il a été ethnomusicologue au CNRS (Centre national de la recherche scientifique) depuis 1968 et a pris sa retraite en mai 2009.

Travaux

Membre de nombreuses sociétés scientifiques dans le domaine de l’ethnomusicologie (Société d’ethnomusicologie aux États-Unis depuis 1969, Conseil international de musique traditionnelle – ICTM depuis 1971 et membre du bureau exécutif depuis 2005, Société française d’ethnomusicologie comme membre fondateur depuis 1985, Société internationale de guimbardes comme membre fondateur depuis 2000), etc…

Il a publié 23 disques sur la musique traditionnelle du Vietnam (Grand prix du disque de l’Académie Charles-Cros en 1983), 4 DVD sur le chant diphonique (2004, 2005, et 2006), 2 DVD sur la musique du Vietnam (2000, 2009), un film sur sa vie (2005), des articles dans le New Grove Dictionary of Music and Musicians (1re édition en 1980 et 2e édition en 2001), New Grove Dictionary of Musical Instruments (1984), et quelques centaines d’articles sur les musiques du monde et le chant diphonique.

Il a reçu le cristal du CNRS (1995), la médaille de chevalier de la Légion d’honneur (2002), et la médaille d’honneur du Travail, catégorie Grand or (2009).

https://fr.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Quang_H%E1%BA%A3i

Theo ĐẠI ĐOÀN KẾT : Trần Quang Hải muốn cống hiến cho sự nghiệp âm nhạc VN

Trần Quang Hải muốn cống hiến cho sự nghiệp âm nhạc VN

Tran Quang Hai muon cong hien cho su nghiep am nhac VN
Nhạc sĩ Trần Quang Hải.

Theo gương cha, giáo sư Trần Văn Khê , Trần Quang Hải cũng ước nguyện được trở về VN. Anh muốn trao lại quê hương những công trình nghiên cứu âm nhạc của anh sau hơn 30 năm lăn lộn xứ người.

Nhạc sĩ Trần Quang Hải sinh năm 1944 tại làng Linh Đông Xã, huyện Thủ Đức (Gia Định) trong một gia đình có truyền thống âm nhạc. Song anh không có may mắn được hấp thụ nền âm nhạc cổ truyền từ người cha, nhạc sĩ Trần Văn Khê, vì ông sang Pháp năm 1949 lúc Quang Hải mới 5 tuổi.

Nhạc sĩ Trần Quang Hải:

– Hiện là Hội viên của 20 hội nghiên cứu âm nhạc quốc tế.
– Từng tham gia dạy nhạc trên 100 trường đại học của 50 quốc gia trên thế giới; đã trình diễn gần ba nghìn buổi cho trên 100 đại hội liên hoan nhạc cổ truyền quốc tế của 60 quốc gia từ năm 1966 tới nay.
– Có 7.000 học trò theo học bộ môn hát đồng song thanh ở 60 quốc gia…

Trần Quang Hải theo học ở trường quốc gia âm nhạc Sài Gòn từ năm 1955. Anh sang Pháp năm 1961, học khoa Nhạc Đại học Sorbonne và Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông Phương ở Paris. Năm 1973, anh đỗ Tiến sĩ nhạc dân tộc, và được mời về làm việc tại Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp. Anh luôn tâm niệm phải làm sao cho mọi người biết tới nhạc Việt Nam và châu Á…

Trần Quang Hải biết chơi 15 loại nhạc khí, từ mandolin, violon, đến piano, rồi đàn tranh, đàn cò, tự học đàn độc huyền, sinh tiền, guitar, sáo tây, đàn môi, đàn gamelan của Indonesia… Nhưng anh khoái nhất đàn tranh, và đã phát hành 15 đĩa nhựa 33 vòng và 4 CD đàn tranh. Thành công lớn nhất của Trần Quang Hải là khám phá kỹ thuật hát đồng song thanh vào năm 1969. Đây là kỹ thuật hát hai giọng cùng một lúc của người Mông Cổ và Tuva. Từ khi khám phá kỹ thuật này, anh tự tập và lập ra trường phái hát song thanh châu Âu. Ngoài ra, anh còn cộng tác với 40 đài truyền hình của nhiều quốc gia để làm các chương trình giáo dục âm nhạc. Năm 1989, cuốn phim 38 phút về hát đồng song thanh của anh đoạt 4 giải quốc tế tại Estonia, Pháp, Canada.

tran quang hai & roger mason spoons

Trần Quang Hải & Roger Mason

Trần Quang Hải còn được coi là ông vua của thể loại đánh muỗng. Khoảng năm 1965, Trần Quang Hải gặp Roger Mason, một nhạc sĩ Mỹ đánh muỗng rất hay. Hai người thường trình diễn chung tại trung tâm American ở Paris và thường « đấu » muỗng với nhau. Mỗi người phải « sáng tác » kỹ thuật mới để hạ đối phương. Với các lần gặp gỡ đó, anh đã dựng nên một trường phái gõ muỗng đặc biệt. Năm 1967, anh được mời tham dự đại nhạc hội dân gian tại Cambridge (Anh). Trong dịp này có một cuộc thi gõ muỗng, gồm 30 nhạc sĩ thuộc 20 quốc gia tham dự. Trần Quang Hải thắng, được tôn là « vua muỗng » (King of Spoons).

(Theo Đại Đoàn Kết)

http://vietbao.vn/Van-hoa/Tran-Quang-Hai-muon-cong-hien-cho-su-nghiep-am-nhac-VN/10829704/107/

HỒNG MINH : GS-TS Trần Quang Hải: Tôi dám làm những điều mà ba tôi không làm!

GS-TS Trần Quang Hải: Tôi dám làm những điều mà ba tôi không làm!

tqh portrait quoc hoi tv

Sống ở Paris gần như cả đời người để nghiên cứu âm nhạc truyền thống, những năm gần đây, ông ngày càng có nhiều chuyến trở về quê nhà. Mỗi lần trở về là lịch công việc của ông kín mít. Khó khăn lắm tôi mới được gặp ông trong giờ nghỉ buổi trưa tại khách sạn, trong một cuộc hội thảo quốc tế về âm nhạc dân tộc. Cuộc trò chuyện của chúng tôi, xoay quanh những chuyến đi – về, những con đường để đến với âm nhạc dân tộc.

Ba ơi, có nhận con làm học trò không ?

– Thưa GS-TS Trần Quang Hải, cuối cùng thì ông lại tiếp nối con đường mà ba ông – GS-TS Trần Văn Khê đã đi?

– Hẳn vậy rồi, tôi là đời thứ năm trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc dân tộc. Các ông, cụ kỵ tôi đều là những người chơi đàn tranh và hát đờn ca tài tử. Đến đời ba tôi được đi học Tây học và nghiên cứu cổ nhạc dân tộc nói chung.

Tôi là học trò của ba tôi. Trong hơn 10 năm theo học đúng kiểu cha truyền con nối, tôi hấp thụ được những điều quý báu về kiến thức và cả niềm đam mê từ ông. Biết chơi đàn tranh, biết trình diễn nhiều nhạc cụ dân tộc, tôi cũng biết một cách tổng quát nhất các loại hình âm nhạc Việt Nam như tuồng, chèo, xẩm, chầu văn… hát cung đình, các điệu hò, ca Huế, rồi hát bài chòi, đờn ca tài tử… Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc trên đất nước tạo đều có một tài sản âm nhạc riêng biệt, tạo cho Việt Nam một bộ mặt âm nhạc đặc sắc. Càng nghiên cứu tìm hiểu càng đam mê.

– Nhưng, nghe nói rằng hồi nhỏ, ông đã được đào tạo để trở thành người chơi đàn violin? Có phải chính GS-TS Trần Văn Khê đã thuyết phục ông từ bỏ cây đàn kinh điển của âm nhạc Tây phương đó để quay trở về với cây đàn dân tộc?

– Tôi tốt nghiệp khoa violin ở Sài Gòn, sau đó sang Pháp là để tiếp tục học để làm thầy dạy violin. Khi đó ba tôi đang ở Pháp, và ông đưa tôi đến gặp một giáo sư violin nổi tiếng, là bạn của ông. Khi tôi đến gặp vị giáo sư đó, ông đưa cho tôi cây đàn của ông, bảo tôi chơi. Tôi lần đầu tiên nhìn thấy cây violin sang trọng và rất đắt tiền, run lắm. Nhưng sau một lúc lấy lại tinh thần, tôi chơi mấy bản. Xong vị giáo sư đáng kính nói rất từ tốn: “Cháu đàn nghe tạm được, khả năng của cháu mà được đào tạo tốt, may ra có thể trở thành một giáo sư violin giỏi, những người như thế có hàng chục nghìn ở Pháp. Nếu cháu giỏi hơn, được vào chơi ở Dàn nhạc quốc gia opera của Pháp, ngoại hạng hơn nữa thì trở thành nghệ sĩ biểu diễn trên thế giới- có hàng trăm người như thế ở Pháp. Nước Pháp không cần thêm một nghệ sĩ violin, mà cần hơn một nghệ sĩ, một chuyên gia âm nhạc dân tộc Việt. Sao cháu không quay về cội nguồn”?

Khi đó tôi rất buồn. Về nhà ngồi khóc. Một tuần lễ sau, tôi đến gặp ba tôi và quỳ xuống: “Ba ơi ba có nhận con làm học trò không?” Chỉ chờ có thế, ba ôm tôi, hai cha con ôm nhau khóc. Sau này tôi mới hiểu, đó chính là mong ước của ba. Chính ông đã nói với giáo sư violin khuyên tôi nên trở về với âm nhạc dân tộc.- Hiểu theo nghĩa nào đó, thì đối với một người trẻ, việc học âm nhạc dân tộc rõ ràng là phải định hướng, hoặc là bắt buộc, chứ khó mà để tự nguyện không áp đặt?

– Không bắt buộc được tụi nhỏ đâu. Mình phải làm sao để tụi trẻ cảm thấy cái hay cái đẹp, sự hấp dẫn của cổ nhạc để họ có thể ngồi nghe, mà không phải bắt ép. Chừng nào ta còn bắt ép thì chừng đó đều không được. Thực ra, nếu đã để ý rồi, nghe rồi, tìm hiểu, thì sẽ thấy cổ nhạc của cha ông hay lắm. Ba tôi cũng không hề áp đặt trực tiếp đối với tôi về việc học cổ nhạc. Ông chỉ truyền dạy cho tôi kiến thức, đam mê, nhưng đến khi tôi lựa chọn con đường để đi, để thuyết phục tôi thay đổi, chính ông cũng không nói mà phải nhờ một người khác nói.

Di sản không chỉ ở trong hồ sơ- Có một điều hơi trái khoáy là, khi ở trong nước thì ông học violin, còn khi ra nước ngoài, ông lại học đàn tranh và mày mò nghiên cứu về âm nhạc dân tộc. Chắc hẳn rằng, việc nghiên cứu âm nhạc dân tộc ở bên ngoài đất nước mình sẽ gặp nhiều trở ngại hơn?

– Cũng có điều thuận lợi mà cũng có trở ngại. Thuận lợi là ở Paris, tôi được tiếp cận với phương pháp nghiên cứu tiên tiến và môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp. Cách tiếp cận lý thuyết khoa học là rất căn bản và hệ thống. Hơn nữa, ở đây, tôi cũng được tiếp xúc với kho tàng tư liệu khổng lồ về âm nhạc dân tộc Việt qua các bảo tàng, các viện lưu trữ. Khi tôi là chuyên gia về âm nhạc dân tộc Á châu ở Viện Bảo tàng con người, tôi được tiếp xúc với những tư liệu gốc, những hiện vật mà có khi cả ở Việt Nam đã không còn giữ được. Ở đó có khoảng 8500 loại nhạc cụ từ khắp nơi trên thế giới. Chỉ riêng về âm nhạc Việt Nam có mấy trăm cây đàn. Qua cái nhìn so sánh với âm nhạc của các dân tộc khác trên thế giới, tôi biết Việt Nam có những cây đàn hết sức đặc thù với những bồi âm độc đáo: đó là đàn bầu, đàn nhị, và đàn đáy. Ở đó, cũng có những đĩa nhạc thu cả mấy trăm giờ trình diễn, do các cha cố đạo ngày xưa thu âm mang về Pháp. Có đầy đủ từ cồng chiêng, dân ca của Ê Đê, Gia Rai, Chăm, Xê đăng… Kho tàng quý giá này, ở Việt Nam không có. Đó là may mắn của tôi, khi được biết đến âm nhạc Tây Nguyên khá đầy đủ ngay từ ngoài nước, trước cả khi ở Việt Nam có người nghiên cứu về âm nhạc Tây Nguyên.

Tuy nhiên, tất cả những cái đó, tôi vẫn nghĩ như là mình đang ăn đồ hộp, thiếu chất tươi. Đó là việc mình không được nghe âm nhạc dân tộc trực tiếp, không được tận hưởng các nghệ nhân trình diễn ngồi trước mặt mình đàn như thế nào, không được thấy họ vừa hát nhảy múa, nét mặt biểu cảm làm sao, cũng như không được tận thấy môi trường biểu diễn chung quanh họ như thế nào. Đối với người nghiên cứu, đó là một bất lợi.

– Vậy, đến bao lâu thì ông trở về nước và được bổ sung “những chất tươi” ấy?

– Bốn mươi hai năm sau khi rời xa quê hương, tôi mới có dịp trở về. Đó là vào năm 1990- tôi về Hà Nội và được xem và nghe múa rối nước lần đầu tiên, rồi nghe ca trù của nhóm Thái Hà, biết bà Hà Thị Cầu hát xẩm. Sau đó tôi vào miền nam và nghe nhạc lễ, đi xem cải lương, đờn ca tài tử, được xem Hải Phượng đàn tranh, rồi một vài nhóm đàn tranh… nhưng thực ra rất lớt phớt vài hình ảnh thôi. Sau này thì mới có dịp thưởng thức nhiều hơn. – Cảm nhận của ông từ, những thực tế sau này đó, có khác xa với tư liệu mà ông tiếp xúc ở nước ngoài? – Có sự mất mát rất nhiều so với bề dày trong tư liệu mà tôi tìm thấy. Tuy nhiên, sự phát triển hiện nay lại rất nhanh chóng. Nhưng tôi nhận thấy vấn đề rõ nhất là thiếu môi trường. Bây giờ có nhiều người trẻ tuổi xuất sắc trong lĩnh vực âm nhạc dân tộc, nhưng họ không có môi trường để biểu diễn. Có lần tôi đi công tác, ở trong khách sạn Hilton. Ngay tại sảnh thấy một cô gái trang phục rất chỉn chu, ngồi chơi đàn tranh nghiêm túc, gần một tiếng đồng hồ, mà người qua lại không ai để ý. Tôi thấy cô ấy ngồi đàn lơ đãng, rất buồn. Khi tôi lại gần hỏi chuyện, cô ấy rất ngạc nhiên, bởi tôi có thể nói với cô ấy bài gì và đờn ra sao. Tôi hiểu rằng, những khách hàng biết nghe đờn tranh rất hiếm, am hiểu lại càng không. Đó là cái thiếu. Bây giờ, trong các khách sạn, nhà hàng có nhiều ban nhạc dân tộc chơi chỉ để cho người ta ăn cơm. Thực khách có thể không hiểu bài gì, nhưng có thể vẫn vỗ tay nồng nhiệt rồi tặng cho nghệ sĩ một bông hoa có kèm chút tiền. Rồi khách hàng có khi cũng lên hát một bài cho vui, chả hề là âm nhạc, những chuyện đó có thể cho vui, nhưng cũng có thể sẽ là loạn chuẩn.

– Nhưng có thể nói âm nhạc dân tộc Việt Nam đang được quan tâm bảo tồn hơn bao giờ hết, khi mà ngày càng có nhiều hồ sơ đề nghị UNESCO xét tặng danh hiệu Di sản phi vật thể nhân loại và cũng nhiều loại hình âm nhạc truyền thống đã được công nhận. Theo ông, hẳn đó là điều đang mừng?

– Gần đây khi mà nhạc cung đình Huế, rồi cồng chiêng, quan họ, ca trù… được công nhận là Di sản nhân loại, phong trào phục hồi âm nhạc dân tộc được quan tâm. Đây là điều tốt, nhưng có khi thái quá. Khi mà mình đề cao quá di sản của mình, nó đi tới chỗ lạm phát, cái gì cũng muốn được UNESCO nhìn nhận, cứ đưa hồ sơ, đưa hồ sơ xét duyệt thật nhiều. Người ta có thể dàn dựng cảnh quay, thu âm để làm hồ sơ. Nhưng điều đó có làm cho di sản thực sự “sống lại” hay không?

Điều quan trọng mà chúng ta cần làm là phục hồi di sản, làm cho di sản sống lại thật sự trong đời sống, chứ không phải trong hồ sơ.

Thử nghiệm có thể làm cho mình chết

chant dipho tqh cnrs

– Có thể nói, nghiên cứu cổ nhạc dân tộc ở nước ngoài, chính là con đường tốt nhất để đưa âm nhạc Việt Nam có tên trên bản đồ âm nhạc thế giới, để những người bạn nước ngoài biết rằng, Việt Nam có một di sản âm nhạc dân tộc quý giá, và hấp dẫn? Vậy, cái cách của ông là làm như thế nào, khi trước đó, ba ông đã dường như làm tất cả? – Tôi dám làm những điều mà ba tôi không làm. Tôi không muốn dẫm chân theo cái bóng đã quá lớn của ba tôi. Nghiên cứu và viết các bài giới thiệu, công bố những nghiên cứu của mình đối với thế giới là việc chính. Nhưng tôi cũng muốn những người nước ngoài biết đến âm nhạc Việt Nam không phải theo kiểu ăn đồ hộp: Tôi học kỹ thuật trình diễn, cốt để sao cho người ta chú ý đến mình. Tôi đã trình diễn hơn 3500 buổi tại 70 quốc gia trên thế giới, để giới thiệu những nhạc cụ độc đáo của dân tộc Việt Nam. – Vâng, ông là bậc thầy đàn môi, gõ muỗng, và đặc biệt chưa từng có tại Việt Nam, cũng hiếm hoi trên thế giới, là người dám tự cho dùng tia hồng ngoại nội soi thanh quản của mình, tìm ra kỹ thuật hát đồng song thanh để trình diễn trong hát tuồng? – Đúng, để tôi hát cho cô nghe, như thế này này (ông hát bằng một giọng trầm, thật, rồi sau đó đằng hắng, hát lại bằng một giọng cao vút từ đâu đó trong lồng ngực, và rồi hát hai giọng cùng một lúc). Đó là kỹ thuật hát của người Mông Cổ. Nó cho phép mình cái khả năng biểu diễn rất thú vị. – Nhưng khi cho phép dùng hóa chất có thể gây ung thư để soi vào cổ họng mình như thế,hẳn ông cũng lường trước được những rủi ro có thể xẩy ra? Được biết, GS-TS Trần Văn Khê đã rất lo lắng khi ông làm như vậy? – Khi mình làm nghiên cứu, thử nghiệm, mình không biết hậu quả thế nào. Thử nghiệm có thể làm cho mình chết, cũng có thể mang lại cho mình những nhận thức đột phá. Tất cả mọi nghiên cứu có thành quả đều là ngẫu nhiên, chẳng ai biết trước được. Ba tôi đã lo lắng vì tôi dám làm những điều mà ba tôi không làm. Nhưng tôi là người nghiên cứu, khác với người đi trình diễn ở chỗ, tôi phải biết mình hát ở chỗ nào, âm thanh giọng hát mình thoát ra từ đâu…- Vâng, và cuối cùng nhờ kỹ thuật hát đồng song thanh đó, mà thế giới chú ý đến ông, như một người trình diễn âm nhạc dân tộc đặc biệt?

– Đúng, đi đâu tôi cũng được yêu cầu hát tuồng với kỹ thuật đồng song thanh, và gõ muỗng, trình diễn đàn môi… Tôi cho rằng, muốn làm cho thế giới biết đến mình, trước hết mình phải khác họ, phải có những điều mà họ không có. Đừng nghĩ rằng âm nhạc truyền thống của mình hay hơn họ, không cần làm gì tự thế giới sẽ phải chú ý đến. Mình chỉ là một bông hoa với màu sắc khác lạ, hương thơm khác lạ trong vườn hoa âm nhạc thế giới thôi, và mình phải giữ cho được cái bản sắc đó.

– Xin cám ơn Giáo sư vì cuộc trò chuyện. Chúc ông tiếp tục bền bỉ với con đường kiên định và nhiều sáng tạo của mình.

HỒNG MINH (thực hiện)
Theo Nhân dân điện tử

http://catruthanglong.com/vi/Tin-tuc/giaosu-tranquanghai-toimuonlam-dieubatoikhonglam.html

HỒ NAM : GS.TS Trần Quang Hải: Xứng danh quái kiệt nhạc dân tộc Việt Nam

Nhắc đến GS.TS Trần Quang Hải, người ta nhớ đến ông là con trai trưởng của nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc GS.TS Trần Văn Khê. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ dựa vào danh tiếng của cha để phát triển sự nghiệp cho mình.

Hơn 40 năm qua, ông miệt mài giới thiệu âm nhạc Việt Nam, qua khoảng 3.000 buổi nói chuyện tại hơn 65 quốc gia. Trong dịp nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam – GS.TS Trần Quang Hải về Việt Nam nhận kỷ lục Người Việt Nam đầu tiên phổ biến (giảng dạy, biểu diễn) đàn môi tại nhiều nước trên thế giới, ông đã có cuộc trò chuyện thú vị với PV Nguoiduatin.vn tại chương trình Hội ngộ kỷ lục gia lần thứ 23 và công bố Kỷ lục châu Á.

Từng đi sai đường

Nối tiếp con đường âm nhạc của gia đình, ông vào học nhạc tại trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn với bộ môn vĩ cầm. Trong thời gian này, tài năng âm nhạc của ông được phát lộ và ngày càng được phát triển. Sau khi tốt nghiệp trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, vào năm 1961, ông lên đường sang Pháp học nhạc tại trường đại học Sorbonne với ước mơ trở thành nghệ sĩ độc tấu violon nổi tiếng trên nước Pháp và tại Việt Nam.

GS.TS Trần Quang Hải chia sẻ: « Thời điểm bấy giờ, ước mơ đó thôi thúc tôi đến cháy bỏng. Vì thế, tôi dành hết mọi sức lực để đưa ước mơ đó trở thành sự thật. Tuy nhiên, nếu ước mơ đó trở thành sự thật, chắc giờ đây không phải là tôi như bây giờ. Người phát hiện tôi đi sai đường chính là cha tôi. Ông biết tôi có ước mơ trên nhưng không cản ngăn chí hướng của con trai, ông khéo léo sắp đặt một cuộc gặp gỡ giữa con mình với GS Yehudi Menuhin, một danh sư nổi tiếng về violonist trên thế giới rồi ông kiên nhẫn chờ đợi kết quả từ tôi ».

GS.TS Trần Quang Hải biểu diễn đàn môi.

GS.TS Trần Quang Hải cho biết cuộc gặp gỡ kỳ lạ đó đã làm thay đổi toàn bộ con đường sự nghiệp của mình. Ông bộc bạch: « GS Yehudi Menuhin kêu tôi trổ tài năng của mình trên cây đàn violonist để ông xem. Để không phụ lòng GS Yehudi Menuhin, tôi đã chơi một bản nhạc không thể nào hay hơn. Tuy nhiên, khi kết thúc bản nhạc, GS Yehudi Menuhin thẳng thắn dành cho tôi một lời khuyên chân thành. GS Yehudi Menuhin bảo người Pháp không cần có thêm một nhạc công violonist gốc Việt khi họ đã có hàng ngàn violonist tầm cỡ. Điều họ cần là một chuyên gia về âm nhạc dân tộc Việt Nam như cha anh là GS.TS Trần Văn Khê.

Nghe tới đây, trong suy nghĩ của tôi thật sự bừng tỉnh. Sau đó, tôi đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định quay về gặp cha và quỳ dưới chân để xin được thọ giáo dù có hơi muộn, nhưng đó mới là hướng đi đúng đắn của tôi và đúng với giá trị âm nhạc mà đại gia đình đang kế thừa ».

Sau đó, GS.TS Trần Quang Hải quyết định từ bỏ đam mê chơi đàn violonist để theo học các loại nhạc cụ dân tộc khác. Từ nền tảng này, ông tập trung theo học về ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật và âm nhạc tại các trường ĐH: Louvre, Sorbonne (Paris, Pháp), ĐH Cambridge (London, Anh) và ông còn học được những bảo bối từ nghệ thuật truyền khẩu, truyền ngón từ nhiều nghệ nhân đàn dân tộc từ châu Á sang châu Âu.

« Bên cạnh đó, tôi cũng theo cha học hỏi từ ngón đàn dân tộc cho đến công việc nghiên cứu. Chỉ một thời gian sau, tôi được cha giới thiệu vào làm việc tại Viện Bảo tàng con người ở Paris. Tại đây, tôi có những lợi thế từ điều kiện sống, học tập cộng với những nỗ lực bản thân, tôi trở thành tiến sĩ âm nhạc dân tộc người Việt thứ hai trên đất Pháp, sau cha của mình », GS.TS Trần Quang Hải chia sẻ.

Xứng danh quái kiệt

Nửa thế kỷ qua, GS.TS Trần Quang Hải như con ong chăm chỉ đã miệt mài làm chiếc cầu nối để âm nhạc dân tộc Việt Nam có tên trên bản đồ thế giới. Nỗ lực của ông khiến nhiều người nước ngoài say mê như ngày hôm nay. Nhưng hơn thế nữa, người dân khắp thế giới còn biết đến ông là một người trình diễn kỳ lạ của âm nhạc dân tộc Việt Nam.

GS.TS Trần Quang Hải cùng cha là GS.TS Trần Văn Khê.

Chia sẻ về thể loại đàn muỗng được nhiều người yêu thích, GS.TS Trần Quang Hải tiết lộ: « Với mong muốn truyền bá và làm mới nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ dân gian trong cuộc sống đương đại, tôi đã tìm tòi học hỏi từ những người bạn Nga cách biểu diễn gõ muỗng theo tiết tấu, giai điệu ». Theo đó, người chơi đàn muỗng dùng hai thìa inox khuấy động cả không gian với nhiều tiết tấu sinh động bằng cách gõ hai muỗng đến ba muỗng, rồi sau đó gõ trên cánh tay, đùi và những ngón tay uyển chuyển.

Trổ tài khả năng chơi đàn muỗng của mình, GS.TS Trần Quang Hải lấy ra hai cái muỗng, thoăn thoắt bẻ quặp chúng lại, và trong khi miệng liên tục đánh nhịp đệm thì bàn tay của ông cầm hai cái muỗng, tấu liên hồi một khúc nhạc kỳ lạ đầy quyến rũ. Nhìn hai cái muỗng trong tay ông lúc đó, cảm thấy ông như một thầy phù thủy đang phù chú cho bùa phép của mình.

Với những sáng tạo vô cùng độc đáo của mình với đàn muỗng, tại Liên hoan dân nhạc tổ chức tại Anh năm 1967, GS.TS Trần Quang Hải đã được phong tặng danh hiệu Vua muỗng. Không chỉ là vua muỗng, ông còn được biết đến với danh hiệu ông vua đàn môi. Để đạt được những thành tựu này, ông phải ròng rã nhiều năm trời đi khắp mọi miền của tổ chức, tìm hiểu và nghiên cứu một cách tỉ mỉ về đàn môi.

Hiện nay, ông đã sở hữu cho mình bộ sưu tầm hàng chục loại đàn môi bằng đồng, thau, tre của người dân tộc thiểu số. Nói về một chiếc đàn môi đang cầm trên tay, GS.TS Trần Quang Hải cho biết đây là chiếc đàn môi của người Mông. Ông chia sẻ thêm: « Trong suốt thời gian qua, tôi đã sưu tập được 27 loại đàn môi. Chiếc đàn này là một trong những chiếc đàn môi độc đáo và đặc sắc ». Nghe GS.TS Trần Quang Hải kể về từng loại đàn môi, sắc thái âm thanh, cấu tạo tiếng đàn, về cái cách để trình diễn chúng như một người lên đồng. Chúng tôi mới hiểu được danh xưng vua đàn môi quả không hề sai.

Nhắc về cơ duyên để mình lao vào nghiên cứu kỹ thuật hát song thanh, GS.TS Trần Quang Hải cho biết: « Tôi đã có cuộc hành trình hơn 30 năm tìm hiểu và trở thành chuyên gia lớn nhất về lối hát đồng song thanh. Đồng song thanh là lối hát mà một người cùng lúc có thể hát được hai giọng.

Tôi đã nghiên cứu kỹ thuật hát độc đáo phát ra hai giọng cùng lúc ở hai cao độ khác nhau của một số bộ tộc Mông Cổ và nước Cộng hòa Tuva. Từ các nghiên cứu này, tôi đã phát triển thêm những sáng tạo riêng, đồng thời áp dụng thành công vào nhiều lĩnh vực âm nhạc thế giới và đương đại, y khoa, âm thanh học, âm nhạc điều trị học, tâm lý điều trị học, âm nhạc trị liệu giúp các phụ nữ giảm đau khi sinh đẻ. Từ đó, tôi sáng lập ra một trường phái hát đồng song thanh ở châu Âu và đã có khoảng 8.000 người ở 70 quốc gia theo học ».

Giờ đây, GS.TS Trần Quang Hải đã đi gần hết đời người nhưng với tình yêu âm nhạc dân tộc vô bờ bến, ông vẫn luôn tiến về phía trước với tư thế của một người dẫn đầu. GS.TS Trần Quang Hải chia sẻ: « Quan điểm của tôi là phải bảo tồn và phát triển nền âm nhạc truyền thống dân tộc nhưng không bảo thủ, mà phải tích lũy thêm những tinh hoa mới, bồi đắp và phát huy cho nền âm nhạc dân tộc nước nhà ».

Hồ Nam

http://www.nguoiduatin.vn/gsts-tran-quang-hai-xung-danh-quai-kiet-nhac-dan-toc-viet-nam-a59844.html